Mức độ đánh giá các yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo tại Viện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa lãnh đạo tại Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ (Trang 56 - 60)

Các yếu tố hệ giá trị văn hóa lãnh đạo

Mức độ đánh giá

Rất tốt Tốt Khá Trung

bình Yếu

Khát vọng thành công 10,9% 16,4% 36,4% 32,7% 3,6%

Khả năng tìm kiếm, tạo dựng và

nắm bắt cơ hội 9% 25,5% 34,6% 29,1% 1,8%

Độc lập, quyết đoán, tự tin 10,9% 18,2% 29,1% 38,2% 3,6%

Dám làm, dám chịu trách nhiệm 3,6% 7,3% 20% 30,9% 38,2%

Linh hoạt, chủ động 21,8% 34,5% 30,9% 10,9% 1,9%

Có tư tưởng mới, phương pháp

mới, hướng giải quyết vấn đề mới 7,3% 12,7% 29,1% 34,5% 16,4% Đạo đức và trách nhiệm xã hội 23,6% 36,4% 32,7% 5,4% 1,9%

Tính bền bỉ 3,6% 18,2% 25,5% 40% 12,7%

- Về biểu hiện khát vọng thành công của lãnh đạo Viện: Khát vọng mang lại thành quả cho tổ chức (43 người lựa chọn, chiếm 78,2%); Khát vọng làm giàu cho đất nước (42 người lựa chọn, chiếm 76,4%); Khát vọng cá nhân được tôn vinh (34 người lựa chọn, chiếm 61,8%); Khát vọng có địa vị xã hội (37 người lựa chọn, chiếm 67,3%); Tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc (24 người lựa chọn, chiếm 43,6%).

Hình 2.9. Biểu hiện khát vọng thành công của lãnh đạo Viện

78,2 76,4 61,8 67,3 43,6 0 20 40 60 80

Mang lại thành quả cho tổ chức

Làm giàu cho đất nước Cá nhân được tôn vinh Có địa vị xã hội

Tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc

- Về khởi nguồn của khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội của lãnh đạo Viện: Từ tố chất, khả năng bẩm sinh của lãnh đạo (44 người lựa chọn, chiếm 80%); Từ việc kết nối các quan hệ xã hội (43 người lựa chọn, chiếm 78,2%); Từ áp dụng các phương pháp, công cụ hiện đại (28 người lựa chọn, chiếm 50,1%); Từ việc tiếp thu từ giáo dục, đời sống xã hội (8 người lựa chọn, chiếm 14,5%); Từ truyền thống, kinh nghiệm…(4 người lựa chọn, chiếm 7,3%).

Hình 2.10. Khởi nguồn của khả năng tìm kiếm, tạo dựng và nắm bắt cơ hội của lãnh đạo Viện

80 78,2 50,1 14,5 7,3 0 20 40 60 80 Khả năng bẩm sinh Kết nối các quan hệ xã hội Áp dụng các phương pháp hiện đại

Tiếp thu từ giáo dục, đời sống xã hội

Từ truyền thống, kinh nghiệm

- Về yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tính độc lập, quyết đoán, tự tin của lãnh đạo Viện: Kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến công việc chuyên môn (38 người lựa chọn, chiếm 69,1%); Tâm lý “đám đông” (33 người lựa chọn, chiếm 60%); Ý kiến của tập thể (11 người lựa chọn, chiếm 20%); Suy nghĩ độc lập của cá nhân dựa trên chuẩn mực xã hội (26 người lựa chọn, chiếm 47,3%).

Hình 2.11. Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tính độc lập, quyết đoán, tự tin của lãnh đạo Viện

69,1 60 20 47,3 0 20 40 60 80

Kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn

Tâm lý đám đông Ý kiến tập thể

Suy nghĩ độc lập của cá nhân

- Về yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm của tính dám làm, dám chịu trách nhiệm của lãnh đạo Viện: Pháp luật không nghiêm minh khiến lãnh đạo có tâm lý trốn tránh, chối bỏ, chạy tội (23 người lựa chọn, chiếm 41,8%); Tâm lý “co cụm”, “ăn chắc mặc bền” khiến lãnh đạo không dám mạo hiểm (34 người lựa chọn, chiếm 61,8%); Trình độ, kinh nghiệm còn hạn chế (9 người lựa chọn, chiếm 16,4%); Văn hóa “chịu trách nhiệm tập thể” (39 người lựa chọn, chiếm 70,9%); Vì lợi ích sống còn và phát triển của tổ chức (7 người lựa chọn, chiếm 12,7%).

Hình 2.12. Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm của tính dám làm, dám chịu trách nhiệm của lãnh đạo Viện

41,8 61,8 16,4 70,9 12,7 0 20 40 60 80 Pháp luật không nghiêm minh Tâm lý "ăn chắc mặc bền" Trình độ, kinh nghiệm hạn chế

Văn hóa "chịu trách nhiệm tập thể"

Vì lợi ích của tổ chức

- Về đặc điểm tính linh hoạt, chủ động của lãnh đạo Viện: Linh hoạt, chủ động tiếp thu nhanh kiến thức, kinh nghiệm (50 người lựa chọn, chiếm 90,9%); Hành xử không nhất quán, thiếu nguyên tắc, thói quen tùy tiện…(1 người lựa chọn, chiếm 1,8%); Khả năng lập kế hoạch còn hạn chế (10 người lựa chọn, chiếm 18,2%).

Hình 2.13. Đặc điểm tính linh hoạt, chủ động của lãnh đạo Viện

90,9 1,8 18,2 0 20 40 60 80 Linh hoạt, chủ động tiếp thu nhanh Hành xử thiếu nguyên tắc Khả năng lập kế hoạch còn hạn chế

- Về yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới của lãnh đạo Viện: Đầu tư cho việc nghiên cứu, phát triển còn hạn chế (9 người lựa chọn, chiếm 16,4%); Tính sáng tạo, đổi mới không được chú ý duy trì liên tục (37 người lựa chọn, chiếm 67,3%); Thiếu khả năng thực tiễn nên gặp khó khăn trong việc biến ý tưởng sáng tạo thành hiện thực (27 người lựa chọn, chiếm 49,1%); Lãnh đạo có tố chất sáng tạo bẩm sinh (33 người lựa chọn, chiếm

60%); Môi trường bên ngoài và bên trong chưa tạo thuận lợi cho việc sáng tạo, đổi mới (4 người lựa chọn, chiếm 7,3%).

Hình 2.14. Yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm tư tưởng mới, phương pháp mới, hướng giải quyết vấn đề mới của lãnh đạo Viện

60 16,4 67,3 49,1 7,3 0 20 40 60 80 Có tố chất sáng tạo bẩm sinh

Đầu tư cho nghiên cứu còn hạn chế

Tính sáng tạo không được duy trì liên tục Thiếu khả năng thực tiễn Môi trường chưa tạo thuận lợi

- Về mức độ đánh giá đặc điểm đạo đức và trách nhiệm xã hội của lãnh đạo Viện:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Văn hóa lãnh đạo tại Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)