Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của nước ngoài cú liờn quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 25 - 31)

2.2.1. V tớn dng nhà nước

Qua cỏc cụng trỡnh mà nghiờn cứu sinh tiếp cận, tham khảo, cú thể thấy, cỏc nghiờn cứu về tớn dụng nhà nước hoặc được đề cập dưới tờn gọi/thuật ngữ khỏc như tài chớnh cụng, tớn dụng cụng hoặc tớn dụng chỉ định, tớn dụng chớnh sỏch của cỏc tỏc giả ở nước ngoài khụng nhiều.

Vấn đề tớn dụng nhà nước (hoặc được gọi bằng cỏc tờn gọi như tớn dụng chớnh sỏch, tớn dụng chỉ định, tớn dụng ưu đói…) thường được tỡm thấy trong cỏc luận giải về cỏc chủ đề liờn quan đến chớnh sỏch cụng nghiệp, chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khỏc.

Bờn cạnh đú, cú thể tỡm thấy một số ớt nghiờn cứu về tài trợ phỏt triển núi chung (cú ý nghĩa như tài trợ chớnh sỏch) cũng như về cỏc định chế tài trợ phỏt triển - thường được gọi dưới tờn ngõn hàng phỏt triển – với tư cỏch là một cụng cụ tài chớnh tớn dụng, hoạt động cho vay chớnh sỏch, tập trung vốn phục vụ cho cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp, thỳc đẩy cụng nghiệp húa ở cỏc nước đang phỏt triển, kộm phỏt triển. Cỏc nghiờn cứu này chủ yếu do cỏc nhà kinh tế học hoặc hiệp hội cỏc định chế tài trợ phỏt triển nghiờn cứu và cụng bố.

Với mục đớch “xem xột lại những nhõn tố quan trọng quyết định tới thành tựu của Đụng Á từ giỏc độ quốc gia hoặc khu vực và chỉ ra kinh nghiệm của những năm 90, hoặc đó thay đổi, hoặc tỏi khẳng định ra sao những quan điểm chớnh thống đầu những năm 90 (của thế kỷ 20) vốn thường được thấy trong Sự thần kỳ Đụng Á, (Ngõn hàng Thế giới 1993) [38] và nhiều ấn phẩm khỏc”, Shahid Yusuf [82] đó đưa ra kết luận của ụng về chớnh sỏch cụng nghiệp ở cỏc nước Đụng Á đó được hậu thuẫn bởi chớnh sỏch tài chớnh của Chớnh phủ như thế nào, cụ thể là tớn dụng chỉ định (của Chớnh phủ), đối với sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp ở cỏc quốc gia Đụng Á.

Theo đú, thập kỷ 80 của thế kỷ 20 khộp lại với việc nhấn mạnh điểm yếu của chớnh sỏch “chọn kẻ thắng cuộc” bằng cỏch hỗ trợ những người thắng cuộc

này cỏc khoản tớn dụng theo chỉ định từ hệ thống ngõn hàng và bảo vệ chỳng bằng hàng rào thuế quan. Thập kỷ 90 của thế kỷ 20 chứng kiến sự thoỏi trào của chớnh sỏch cụng nghiệp ở Đụng Á, vỡ cỏc nước này nhận ra lợi thế của việc mở cửa và chấp nhận cỏc nguyờn tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới…Nghiờn cứu về cỏc nền kinh tế Đụng và Đụng Nam Á trong thập kỷ 80 và 90 của thế kỷ 20 đó cho thấy cỏc khoản đầu tư lóng phớ vào cỏc ngành luyện kim, húa chất, phương tiện vận tải. Cỏc khoản đầu tư này dưới hỡnh thức tớn dụng chỉ định cho cỏc nhúm doanh nghiệp đó được lựa chọn trước và một số nhà mỏy đó mọc lờn theo sự chỉ đạo của Chớnh phủ. Cỏc khoản tớn dụng chỉ định và những ưu đói về thuế đó nuụi dưỡng cỏc tập đoàn cụng nghiệp khổng lồ (ở Hàn Quốc gọi là chaebol) [82, tr.27].

Shahid Yusuf cũng viết, Cho và Kim (1995) cũng chỉ ra rằng, việc sử dụng

tớn dụng theo chỉ định của Chớnh phủ Hàn Quốc trong một thời gian dài đó gõy nờn nhiều thiệt hại do nhiều lý do khỏc nhau. Trong một thị trường độc quyền nhúm, cỏc khoản cho vay của ngõn hàng được ngầm hiểu cú sự đồng bảo hiểm của Chớnh phủ sẽ khuyến khớch cỏc ngõn hàng cho vay và khuyến khớch cỏc cụng ty đầu tư vào cỏc dự ỏn rủi ro. Cỏc ngõn hàng thương mại ở Hàn Quốc đó hoạt động gần giống như cỏc ngõn hàng phỏt triển, và kết cục là, phải gỏnh vỏc cỏc khoản nợ khờ đọng khổng lồ tương đương gần 20% GDP [82, tr.28-29].

Ở Thỏi Lan, mặc dự chớnh phủ Thỏi Lan khụng sử dụng hỡnh thức tớn dụng chỉ định nhiều như ở Hàn Quốc nhưng những bảo lónh ngầm dành cho hệ thống ngõn hàng do mối quan hệ mật thiết giữa chớnh phủ - doanh nghiệp – ngõn hàng đó làm nảy sinh những vấn đề lợi dụng bảo lónh, cố ý làm liều khụng kộm phần nghiờm trọng [82, tr.29].

Ở Philipines, cỏc khoản tớn dụng ưu đói cũng như chớnh sỏch cụng khỏc đều chịu ảnh hưởng của những nhúm người cú quyền thế trong xó hội cú mối quan hệ tốt với chớnh phủ, cũn quốc gia thỡ khụng nhận được gỡ từ hoạt động này [82, tr.30].

Takatoshi Ito [32] khi luận giải nguyờn nhõn của hiện tượng thần kỳ chõu Á, cũng nhắc đến việc sử dụng chớnh sỏch cụng nghiệp ở Đụng Á mà trong đú cú sự đúng gúp của tài trợ chớnh sỏch (cho vay chớnh sỏch hay tớn dụng chớnh sỏch) làm nờn thành cụng của cỏc nước Đụng Á. Tỏc giả viết: đối với những nước đang nỗ lực đuổi kịp cỏc nước tiờn tiến thỡ việc nhận biết những ngành cụng nghiệp nào

cần thỳc đẩy là tương đối dễ dàng, vỡ họ cú thể xỏc định được những lợi thế so sỏnh và cú thể nhập khẩu cụng nghệ, thường là thụng qua đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mụ hỡnh đàn nhạn bay cú thể chỉ ra những ngành cụng nghiệp “chớnh xỏc” cần thỳc đẩy trong từng giai đoạn phỏt triển kinh tế nhất định. Hàn Quốc và Đài Loan đó theo mụ hỡnh cụng nghiệp húa của Nhật Bản, bắt đầu từ cụng nghiệp nhẹ, tiến sang cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp húa chất, rồi cụng nghiệp điện tử và đến cụng nghệ cao. Hàn Quốc đó thỳc đẩy cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp húa chất, những ngành tạo cơ sở hạ tầng cụng nghiệp, bằng cỏch tài trợ theo chớnh sỏch [32, tr.80-82].

Joseph E.Stiglitz [59] chỉ ra một thực tế là việc hầu như tất cả cỏc nền kinh tế trong khu vực đều cú chớnh sỏch cụng nghiệp cho thấy rằng, những chớnh sỏch như vậy là một phần quan trọng trong chiến lược tăng trưởng của họ. Một trong những cỏch chớnh để theo đuổi chớnh sỏch cụng nghiệp là thụng qua sự can thiệp vào thị trường tài chớnh. Sự can thiệp sẽ giỳp khắc phục những thất bại thị trường đặc trưng trờn thị trường vốn. Và một trong những động lực chớnh tạo nờn sự thần kỳ Đụng Á chớnh là chớnh sỏch cụng nghiệp và vai trũ của Chớnh phủ trong đú cú việc tài trợ chớnh sỏch cho một số ngành cụng nghiệp then chốt hoặc định hướng xuất khẩu [59, tr.652].

Theo Joseph E.Stiglitz, điều rừ ràng là chớnh phủ cú can thiệp vào sự phõn bổ nguồn lực. Thớ dụ, một số chớnh phủ đó thỳc đẩy xuất khẩu bằng cỏch cấp tớn dụng cho những nhà xuất khẩu thành cụng và chỉ định tớn dụng vào một số ngành chọn lọc. Việc một số ngành được hỗ trợ đó tăng trưởng, và trong nhiều trường hợp cũn trở thành nền múng cho nền kinh tế của cỏc nước khi tiến vào thiờn niờn kỷ mới, cũng là một điều dễ thấy [59, tr.650].

Nghiờn cứu “Ngõn hàng phỏt triển trong thiờn niờn kỷ mới: Đỏnh giỏ ngõn

hàng phỏt triển tại cỏc quốc gia được lựa chọn và một số bài học cho tương lai”

của Viện Nghiờn cứu kinh tế Nhật Bản (JERI) phối hợp với Ngõn hàng Phỏt triển Nhật Bản (DBJ) xuất bản năm 1999 [87] là một bỏo cỏo nghiờn cứu tương đối toàn diện về cỏc định chế tài trợ phỏt triển (DFI) và vai trũ của nú ở cỏc quốc gia được lựa chọn. Bỏo cỏo đó cho thấy cỏc vấn đề xoay quanh ngõn hàng phỏt triển đó tiến triển một cỏch tuần tự, phản ỏnh mức độ phỏt triển cụng nghiệp ở mỗi quốc gia liờn quan. Tuy nhiờn, vào lỳc này (1999), vai trũ của cỏc ngõn hàng phỏt triển đó

thu hỳt được sự chỳ ý nhiều hơn ở mọi nơi trờn thế giới do sự cần thiết của tài trợ đầu tư và xu hướng thành lập cỏc ngõn hàng phỏt triển tại cỏc nền kinh tế chuyển đổi và cựng lỳc đú là xu hướng xỏc định lại vai trũ của cỏc ngõn hàng phỏt triển thậm chớ ở cả cỏc nước cụng nghiệp húa. Nghiờn cứu đó chỉ ra những nhõn tố cơ bản quyết định sự cần thiết đối với cỏc ngõn hàng phỏt triển, trong đú cú trường hợp một thị trường tài chớnh đó thất bại và đũi hỏi phải cú sự can thiệp của Chớnh phủ. Bỏo cỏo đó cung cấp cho người đọc hiểu biết sõu sắc về vai trũ của cỏc ngõn hàng phỏt triển cũng như những nhõn tố dẫn đến việc thành cụng và thất bại của họ.

Điều đỏng chỳ ý là tất cả cỏc ngõn hàng phỏt triển tại cỏc quốc gia được lựa chọn (Nhật Bản; cỏc nước Đụng Á (Singapore, Hàn Quốc, Malaisia, Thỏi Lan, Philipine, Indonesia); Trung Quốc; Ngõn hàng tỏi thiết Đức (KfW); Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Âu) đó đúng một vai trũ chủ yếu cho sự nghiệp phỏt triển và từ đú tạo ra những ý tưởng cho việc phõn tớch và rỳt ra những bài học. Qua nghiờn cứu, cỏc định chế tài trợ phỏt triển ở Nhật Bản, Đức và cỏc nước Đụng Á được thành lập nhằm cung cấp cỏc khoản vay kỳ hạn cho việc tỏi thiết đất nước sau chiến tranh hoặc sau khi giành được độc lập.

Trong giai đoạn đầu của việc tỏi thiết và cụng nghiệp húa, cỏc tổ chức tài chớnh tư nhõn vận hành một cỏch non nớt và khụng cung cấp đầy đủ nguồn vốn cho phỏt triển, trong khi đú thị trường vốn chưa phỏt triển, trong bối cảnh này, cỏc định chế tài trợ phỏt triển đó đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp cỏc nguồn tài trợ dài hạn để đầu tư vốn cho cỏc ngành nghề, dự ỏn cơ sở hạ tầng và cỏc lĩnh vực nơi mà sự thất bại của thị trường xảy ra. Qua vai trũ này, cỏc định chế tài trợ phỏt triển đó gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế cao tại cỏc nước Đụng Á và chõu Âu.

Quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế ở cỏc nước Đụng Á được tiến hành đồng thời với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa. Chớnh sỏch cụng nghiệp của Chớnh phủ thụng qua cỏc DFI đúng vai trũ như một trong những cụng cụ chuyển từ chớnh sỏch thay thế hàng nhập khẩu ban đầu sang chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu. Thậm chớ một số DFI được yờu cầu cú vai trũ lớn hơn nhằm đối phú với cuộc khủng hoảng tài chớnh hoặc mở rộng khả năng cung cấp cỏc khoản tài trợ cho cơ sở hạ tầng, cỏc chức năng mà khu vực tớn dụng nhà nước ở Việt Nam đó và đang được chỉ định

cho tổ chức thực hiện tớn dụng đầu tư phỏt triển ở Việt Nam là Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam đảm nhận.

Vai trũ của cỏc DFI là cung cấp cỏc nguồn vốn cần thiết và đầy đủ dựa trờn cỏc chớnh sỏch quốc gia cho cỏc lĩnh vực mà khu vực tài chớnh tư nhõn khụng thể đỏp ứng đủ. Đõy là một nguyờn tắc căn bản khụng tớnh tới những thay đổi về mụi trường kinh tế xó hội. Tuy nhiờn, DFI cũn cú sứ mệnh thay đổi vai trũ của mỡnh để phự hợp với mức độ cụng nghiệp húa của đất nước. Bờn cạnh việc tài trợ cho cỏc ngành nghề truyền thống, cỏc lĩnh vực đầu tư mới như phỏt triển cơ sở hạ tầng xó hội, bảo vệ mụi trường và hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng là đối tượng tài trợ của cỏc DFI.

Túm lại, chức năng khụng đổi của cỏc DFI là cung cấp cỏc khoản tài trợ phỏt triển nhằm phối hợp một cỏch hài hũa với khu vực tài chớnh tư nhõn để đạt được cỏc mục tiờu về chớnh sỏch quốc gia một cỏch hiệu quả [90].

Michael P.Todaro [79] đưa ra định nghĩa: Những ngõn hàng phỏt triển là những tổ chức tài chớnh nhà nước và tư nhõn chuyờn cung cấp những quỹ trung và dài hạn để thành lập và/hoặc mở rộng những xớ nghiệp cụng nghiệp. Lý do ra đời cỏc ngõn hàng phỏt triển, theo Todaro, là bởi cỏc ngõn hàng (ngõn hàng thương mại và ngõn hàng tiết kiệm) đang tồn tại thường tập trung vào việc cung cấp cỏc khoản cho vay tương đối ngắn hạn vỡ những mục đớch thương mại. Hơn nữa, những ngõn hàng này thường đề ra những điều kiện vay khụng phự hợp với việc xõy dựng cỏc xớ nghiệp mới và tài trợ cho cỏc dự ỏn quy mụ lớn. Vốn kinh doanh thực sự cho cỏc ngành cụng nghiệp mới ớt được chỳ ý. Để tạo khả năng cho sự tăng trưởng cụng nghiệp trong những nền kinh tế khan hiếm vốn tài chớnh, những ngõn hàng phỏt triển đó tỡm cỏch gõy vốn, ban đầu tập trung vào hai nguồn chủ yếu: (1) những khoản vay song phương và đa phương của cỏc cơ quan viện trợ quốc gia như Cơ quan Phỏt triển quốc tế Mỹ, cỏc tổ chức tài trợ quốc tế như Ngõn hàng Thế giới, và (2) những khoản vay của chớnh phủ nước họ. Trong nhiều trường hợp, những hoạt động của ngõn hàng phỏt triển đó vượt quỏ vai trũ của ngõn hàng truyền thống là cho những khỏch hàng đỏng tin cậy vay tiền. Những hoạt động của Ngõn hàng phỏt triển thường bao gồm trực tiếp tham gia vào việc kinh doanh, quản lý và thỳc đẩy trong những xớ nghiệp mà họ tài trợ - kể cả những tập đoàn do chớnh phủ sở hữu và quản lý. Do đú, Ngõn hàng phỏt triển đang giữ một vai trũ ngày

càng quan trọng trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa của nhiều nước kộm phỏt triển. [79, tr.507]

Nicholas Bruck [88, pp.9] cho rằng, tài trợ phỏt triển là một khỏi niệm rộng hơn trong định nghĩa về một ngõn hàng phỏt triển. Ngõn hàng phỏt triển là một tổ chức tài chớnh mà phạm vi hoạt động của nú chỉ được giới hạn trong cỏc chức năng và nhiệm vụ của nú. Tài trợ phỏt triển, ngoài những chức năng nhiệm vụ cụ thể của một ngõn hàng phỏt triển, cũn bao hàm những mối quan hệ của tổ chức này với cỏc cơ quan chớnh phủ và địa phương, với cỏc cơ quan hoạch định địa phương, mối liờn hệ với cỏc chương trỡnh phỏt triển quốc gia và với cỏc lĩnh vực, ngành cụng nghiệp, nụng nghiệp, cơ sở hạ tầng, xó hội và cỏc quỏ trỡnh phỏt triển khỏc. Nghiờn cứu này đó chỉ ra sự phỏt triển của cỏc ngõn hàng phỏt triển trước Thế chiến thứ II, sau Thế chiến thứ II và tỡnh hỡnh cỏc ngõn hàng phỏt triển ngày nay, bao gồm cỏc thụng tin về số lượng cỏc ngõn hàng phỏt triển, sự khỏc biệt giữa cỏc ngõn hàng phỏt triển, cũng như tầm quan trọng của cỏc ngõn hàng phỏt triển trong nền kinh tế . Theo tỏc giả, trong lý thuyết tài trợ phỏt triển ngày nay, khỏi niệm “phỏt triển” được kết hợp với khỏi niệm “ngõn hàng” để xõy dựng một cơ chế tài trợ và thực hiện cỏc dự ỏn phỏt triển thường được gọi là “ngõn hàng phỏt triển”.

William Diamond [89] đó dẫn lại cỏc phỏt biểu phổ biến về ngõn hàng phỏt triển như: “nhiệm vụ của một ngõn hàng phỏt triển là “phỏt triển”, hay núi rằng: “đảm nhận trỏch nhiệm đẩy mạnh cỏc chớnh sỏch phỏt triển của quốc gia là nhõn tố đặc biệt khiến một ngõn hàng trở thành ngõn hàng phỏt triển” hoặc rằng: “cỏc hoạt động của ngõn hàng phỏt triển phải đúng gúp vào lợi ớch quốc gia”…để dẫn dắt cho phần luận bàn của tỏc giả về chiến lược hay chớnh sỏch hoạt động của ngõn hàng phỏt triển. Tỏc giả đó thụng qua cỏc trường hợp ở Hàn Quốc, Iran, Ấn Độ, Chõu Phi để đi đến kết luận về việc ngõn hàng phỏt triển cần phải thay đổi, định hướng lại và xỏc định lại nhiệm vụ của mỡnh nhằm đỏp ứng sự thay đổi nhanh chúng của mụi trường xung quanh [89, tr.41].

2.2.2. V tớn dng đầu tư phỏt trin cho cỏc chương trỡnh kinh tế ln và

d ỏn kinh tế trng đim

Cho đến nay, nghiờn cứu sinh chưa tiếp cận được cụng trỡnh nghiờn cứu của nước ngoài nào nghiờn cứu trực tiếp về tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước cho cỏc chương trỡnh kinh tế lớn, dự ỏn kinh tế trọng điểm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)