TDĐTPT của Nhàn ước ở một số quốc gia trờn thế giớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 70 - 78)

3. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

1.2.1. TDĐTPT của Nhàn ước ở một số quốc gia trờn thế giớ

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, một số quốc gia đó thành lập một cơ cấu tài chớnh - tớn dụng mới với nhiệm vụ được đặt ra là tỏi thiết lại nền kinh tế, tập trung nguồn lực đầu tư cho cơ sở hạ tầng, tập trung phỏt triển một số ngành, lĩnh vực ưu tiờn cao, một số ngành cụng nghiệp then chốt của nền kinh tế nhằm nhanh chúng tạo tiền đề cho cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển, thỳc đẩy xuất khẩu, tạo nguồn tớch lũy, đẩy mạnh cụng nghiệp húa.

Dư nợ xấu trong kỳ đỏnh giỏ Tổng dư nợ trong kỳ đỏnh giỏ Tỷ lệ nợ xấu (nợ quỏ hạn được

Việc xõy dựng và phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh – tớn dụng của mỡnh giỳp cỏc Chớnh phủ để huy động và phõn bổ cú hiệu quả nguồn lực của quốc gia nhằm nhanh chúng cụng nghiệp húa nền kinh tế ở một số quốc gia, thường được thực thi dưới tờn gọi chớnh sỏch cụng nghiệp ở cỏc quốc gia này, bằng cỏch sử dụng cơ chế tài trợ theo định hướng chớnh sỏch của Chớnh phủ hay cũn được gọi là tài trợ phỏt triển thụng qua cỏc ngõn hàng phỏt triển (NHPT).

Dưới đõy là kết quả tỡm hiểu về hoạt động của cỏc ngõn hàng phỏt triển núi riờng - tổ chức thực hiện hoạt động tớn dụng chớnh sỏch (tài trợ phỏt triển) – cũng như hoạt động tớn dụng chớnh sỏch núi chung, trong đú cú hoạt động tớn dụng chớnh sỏch cho cỏc chương trỡnh kinh tế lớn, dự ỏn kinh tế trọng điểm ở một số quốc gia tiờu biểu gồm CHLB Đức, Nhật Bản, Trung Quốc.

1.2.1.1. CHLB Đức [90]

Hoạt động tài trợ chớnh sỏch hay tài trợ phỏt triển (tương tự như hỡnh thức tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước ở Việt Nam) ở CHLB Đức ra đời khỏ sớm, ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2. Vào thỏng 11/1948, nước Đức đó thành lập Ngõn hàng Tỏi thiết Đức (tiếng Đức: Kreditanstalt fur Wiederaufbau) - KfW - nhằm tạo dựng một cụng cụ mạnh triển khai cụng cuộc tỏi thiết đất nước. Chức năng ban đầu của KfW là cung cấp cỏc khoản vay dài hạn để tỏi thiết cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản như thộp, than thụng qua nguồn vốn đặc biệt được lập từ một phần của Chương trỡnh khụi phục chõu Âu (ERP) mà được biết tới dưới tờn gọi chung là Kế hoạch Marshall.

Năm 1952 KfW bắt đầu cho vay trung dài hạn tài trợ xuất khẩu. Năm 1961, Luật KfW được sửa đổi nhằm mở rộng hoạt động thành “tỏi thiết hoặc thỳc đẩy nền kinh tế Đức” và cho phộp KfW triển khai chương trỡnh cho vay toàn diện trong nước nhằm phỏt triển cỏc vựng, thỳc đẩy sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa và cỏc dự ỏn khỏc phục vụ nền kinh tế. Cựng thời gian đú, KfW bắt đầu chương trỡnh cho vay vốn của Chớnh phủ Đức cho cỏc nước đang phỏt triển.

Năm 1973, KfW bổ sung thờm chức năng bảo lónh tớn dụng. Kể từ thập kỷ 80, KfW tập trung vào cho vay cỏc dự ỏn bảo vệ mụi trường và cho cỏc chớnh quyền địa phương vay. Đối với cho vay nước ngoài, KfW tập trung vào việc mở rộng phạm vi hoạt động thụng qua tài trợ xuất khẩu.

Với việc nước Đức tỏi thống nhất vào năm 1990, KfW tập trung vào chương trỡnh tỏi thiết khu vực Đụng Đức trước đõy. Năm 1994, KfW bắt đầu Chương trỡnh sỏng tạo như là một cụng cụ để hỗ trợ hoạt động nghiờu cứu và triển khai trong nước.

Đến nay, chức năng chủ yếu của KfW là:

- Tài trợ cho cỏc khoản vay mà cho đến nay cỏc tổ chức tớn dụng khỏc khụng cú khả năng huy động vốn cần thiết để tài trợ, cho vay đối với cỏc dự ỏn phục vụ cho cụng cuộc tỏi thiết hoặc thỳc đẩy nền kinh tế Đức;

- Tài trợ cho cỏc khoản vay liờn quan đến cỏc hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp trong nước; và:

- Thực hiện bảo lónh trong khuụn khổ cỏc nghiệp vụ trờn;

- Tài trợ cho cỏc khoản vay nhằm phục vụ việc tài trợ cỏc dự ỏn giỳp cho cỏc nước khỏc;

- Cho vay đối với cỏc cụng ty nước ngoài thực hiện đầu tư ở Đức và cho cỏc cụng ty Đức vay vốn để đầu tư ra nước ngoài;

- Thực hiện tài trợ xuất khẩu dài hạn;

- Cho vay ODA cho cỏc nước đang phỏt triển.

KfW được thành lập theo Luật Ngõn hàng KfW và khụng chịu sự điều chỉnh của Luật Ngõn hàng Đức (tương tự như Luật cỏc tổ chức tớn dụng ở Việt Nam).

Bờn cạnh nguồn vốn điều lệ được cấp ban đầu (vốn phỏp định của KfW do Chớnh phủ Liờn bang đúng gúp 80% và 20% là do chớnh quyền cỏc Bang đúng gúp), nguồn vốn hoạt động chủ yếu của KfW là từ việc phỏt hành trỏi phiếu.

Cỏc hoạt động cho vay của KfW đều cú lói suất ưu đói, trừ hoạt động tài trợ xuất khẩu. Lói suất cho vay do Chớnh phủ liờn bang quyết định.

KfW là một tổ chức tài chớnh cụng của Liờn bang Đức, do Bộ Tài chớnh Liờn bang giỏm sỏt trực tiếp. Cơ cấu tổ chức của KfW gồm hai bộ phận: Hội đồng Giỏm sỏt và Ban Giỏm đốc điều hành. Hội đồng giỏm sỏt là cơ quan quản lý cao nhất của KfW, cú chức năng giỏm sỏt, hoạch định chiến lược và chớnh sỏch hoạt động của KfW, phõn bổ nguồn vốn cho cỏc hoạt động của ngõn hàng, chỉ định cơ quan kiểm toỏn, phờ duyệt cỏc khoản vay lớn…

Bộ trưởng Bộ Tài chớnh và Bộ Kinh tế & Lao động Liờn bang luõn phiờn nhau giữ chức chủ tịch và phú chủ tịch của Hội đồng này. Hội đồng gồm cỏc thành viờn là Bộ trưởng một số bộ của Liờn bang; 5 đại diện do Thượng viện cử; 7 đại diện do Hạ viện cử; Đại diện của cỏc ngõn hàng thế chấp, tiết kiệm, ngõn hàng HTX, ngõn hàng cụng nghiệp, tổ chức tớn dụng cụng nghiệp; Đại diện của cỏc chớnh quyền tất cả cỏc bang, cỏc hiệp hội ngành nghề cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, nhà cửa, nụng nghiệp; đại diện của Cụng đoàn.

1.2.1.2. Nht Bn [91]

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đứng trước sự suy giảm sản xuất đang lan rộng, Chớnh phủ Nhật Bản đó quyết định thụng qua và thực hiện một Chương trỡnh sản xuất ưu tiờn nhằm thỳc đẩy hoạt động sản xuất trong cỏc ngành cụng nghiệp chế tạo và khai khoỏng. Chớnh sỏch này được thực hiện nhằm làm tăng sản lượng của ngành khai khoỏng và cụng nghiệp chế tạo thụng qua việc mở rộng năng lực sản xuất của hai ngành then chốt là than và thộp. Để khuyến khớch sản xuất ưu tiờn, Chớnh phủ Nhật Bản đó sử dụng nhiều cụng cụ tài khúa và tiền tệ khỏc nhau, bao gồm cả cỏc biện phỏp điều tiết trực tiếp và biện phỏp mang tớnh chớnh sỏch như tài trợ vốn qua Ngõn hàng tài chớnh tỏi thiết (RFB), một định chế tài trợ chớnh sỏch đầu tiờn của Nhật Bản được thành lập vào năm 1947. Để đỏp ứng cho Chương trỡnh sản xuất ưu tiờn, RFB đó cung cấp nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế Nhật Bản thời bấy giờ. RFB cung cấp hơn 80% tổng nguồn vốn đầu tư cho cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt như than, thộp, húa chất, năng lượng, tàu biển, dệt may. Phần lớn nhu cầu vốn đầu tư cho cỏc ngành sản xuất ưu tiờn được đỏp ứng bởi RFB và cựng với đú là sự hỗ trợ về giỏ đó khiến cho chương trỡnh sản xuất ưu tiờn được triển khai thành cụng, mang lại sự phục hồi nhanh chúng cho sản xuất cụng nghiệp ở Nhật Bản sau chiến tranh. Vào thỏng 3/1949, RFB buộc phải dừng hoạt động cho vay do cú nhiều ý kiến cho rằng chớnh cỏc giải phỏp tài trợ cho cỏc ngành ưu tiờn và sự hỗ trợ về giỏ cho cỏc ngành này được coi là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt tăng cao.

Để giải quyết tỡnh trạng khan hiếm nguồn vốn, ngày càng trở nờn trầm trọng hơn khi cuộc chiến tranh Triều Tiờn nổ ra năm 1950, Chớnh phủ Nhật Bản đó quyết định thành lập một số định chế tài trợ chớnh sỏch với chức năng cung cấp nguồn

vốn ổn định cho cỏc ngành cụng nghiệp, trong đú cú NHPT Nhật Bản được thành lập vào thỏng 4 năm 1951.

Nhiệm vụ chủ yếu của NHPT Nhật Bản ngay sau khi thành lập là tài trợ cho việc khụi phục cơ sở hạ tầng cụng nghiệp và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt khỏc như than, thộp, vận tải biển…Tiếp đú trong suốt thời kỳ tỏi thiết nền kinh tế, thập kỷ 50 của thế kỷ XX, thụng qua NHPT Nhật Bản, nguồn vốn tớn dụng nhà nước ở Nhật Bản đó đúng vai trũ chủ đạo trong tập trung tài trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp cơ bản then chốt của nền kinh tế như năng lượng, sắt thộp, than, tàu biển…Việc hiện đại húa cỏc ngành cụng nghiệp này và mở rộng đầu tư nhằm tới mục tiờu thỏo gỡ cỏc nỳt thắt cổ chai trong sản xuất để gia tăng sản lượng xuất khẩu, tăng trưởng bền vững, đồng thời tạo điều kiện đổi mới cỏc ngành cụng nghiệp khỏc.

Cuối thập kỷ 50, đầu thập kỷ 60 thế kỷ XX, với chớnh sỏch tập trung vào tăng trưởng cụng nghiệp hơn nữa và sự phỏt triển liờn vựng cõn đối, chớnh sỏch tớn dụng ưu đói của Nhật Bản tiếp tục ưu tiờn tập trung ưu đói phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp non trẻ như chế tạo mỏy, điện tử, sợi húa học, dệt tổng hợp cũng như cỏc ngành húa dầu, cụng nghiệp sản xuất ụ tụ…nhằm nõng đỡ, tạo đà cho tăng trưởng kinh tế; đồng thời tập trung cho vay để phỏt triển kinh tế địa phương nhằm điều chỉnh chờnh lệch vựng miền.

Trong giai đoạn cuối những năm 1960, đầu những năm 1970 (1966 – 1971), khi Nhật Bản chuyển sang một giai đoạn tăng trưởng cao, tớn dụng nhà nước qua NHPT Nhật Bản bắt đầu tập trung tài trợ cho cạnh tranh quốc tế phự hợp với chuyển dịch sang một hệ thống kinh tế mở. Đồng thời, tập trung cho cỏc dự ỏn phỏt triển xó hội và cải thiện mức sống quốc gia. Cỏc lĩnh vực ưu tiờn trong giai đoạn này bao gồm cỏc dự ỏn phỏt triển đụ thị, phỏt triển vựng và chống ụ nhiễm mụi trường cũng như cỏc biện phỏp khỏc nhằm giảm bớt tỏc động của quỏ trỡnh tăng trưởng núng.

Đầu những năm 1970 cho tới đầu những năm 1980, NHPT Nhật Bản chuyển hướng tập trung vào việc dự trữ tài nguyờn và cỏc hoạt động bảo đảm cung năng lượng ổn định, một hoạt động cú vị trớ rất quan trọng đối với nền kinh tế sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ. Một trong những trọng tõm khỏc của Ngõn hàng trong

thời kỳ này là những điều chỉnh đối với sự mất cõn đối trong tăng trưởng kinh tế và yờu cầu nõng cao mức sống của người dõn.

Cuối những năm 1980 và đầu những năm 1990 (1985 – 1995), trọng tõm ưu tiờn của Chớnh phủ thụng qua NHPT Nhật Bản tập trung vào cải thiện nguồn vốn xó hội, phỏt triển cụng nghệ sỏng tạo, tỏi cấu trỳc cụng nghiệp Nhật Bản và thớch ứng với quỏ trỡnh quốc tế húa. Trong giai đoạn 1999 đến nay NHPT Nhật Bản (DBJ) tập trung vào 3 lĩnh vực hoạt động chủ yếu là: (1) phỏt triển khu vực, (2) cải thiện mức sống (bảo vệ mụi trường, phũng chống thiờn tai), (3) tài trợ cho cỏc ngành quan trọng, mang tớnh chiến lược, đúng gúp cho sự phỏt triển bền vững của nền kinh tế Nhật Bản.

DBJ được thành lập và hoạt động theo Luật Ngõn hàng Phỏt triển Nhật Bản. DBJ được tổ chức là một cơ quan của Chớnh phủ. Ngõn hàng phỏt triển Nhật Bản khụng thuộc sự quản lý của Ngõn hàng trung ương Nhật Bản. Bộ Tài chớnh là cơ quan chịu trỏch nhiệm toàn bộ với cỏc khoản nợ của DBJ. Là một ngõn hàng của Chớnh phủ, DBJ khụng phải thực hiện quy định tỷ lệ vốn đầy đủ hay bất kỳ quy định nào khỏc cú liờn quan của cỏc cơ quan quản lý tiền tệ. DBJ khụng phải xỏc định trước mức dự trữ như cỏc ngõn hàng thương mại.

Nguồn vốn hoạt động ban đầu của DBJ do Chớnh phủ (thụng qua Bộ tài chớnh) cấp và được cung cấp ổn định từ cỏc nguồn vốn dài hạn từ cỏc quỹ tớn thỏc của Chớnh phủ huy động từ Quỹ tiết kiệm bưu điện, quỹ phỳc lợi, quỹ bảo hiểm nhõn thọ…Ngoài ra, DBJ cũn huy động vốn từ thị trường quốc tế thụng qua phỏt hành trỏi phiếu cú bảo lónh của Chớnh phủ.

Lói suất cho vay của DBJ khụng phải do Ngõn hàng trung ương Nhật Bản định ra. Trờn cơ sở tham khảo lói suất trỏi phiếu Chớnh phủ, ý kiến của cỏc bộ ngành liờn quan, đặc biệt là Bộ tài chớnh, cũng như xem xột cỏc mức lói suất do cỏc ngõn hàng thương mại, JDB đưa ra lói suất cho vay của mỡnh.

1.2.1.3. Trung Quc [92]

Cụng cuộc đổi mới hệ thống tài chớnh ở Trung Quốc được bắt đầu vào thỏng 12/1978, song hành cựng với quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường. Để giải quyết cỏc vấn đề tồn tại từ những cải cỏch tài chớnh trong những năm 1980, vào thỏng 11 năm 1993, tại kỳ họp mở rộng của BCH TW Đảng cộng sản Trung Quốc, BCH TƯ Đảng cộng sản Trung Quốc đó ban hành chủ trương đối với những vấn

đề tồn đọng để xõy dựng kinh tế thị trường XHCN với một loạt biện phỏp như: (i) thành lập một hệ thống ngõn hàng trung ương vững mạnh; (ii) thành lập ngõn hàng chớnh sỏch và tỏch bạch hoạt động giữa hai ngành ngõn hàng chớnh sỏch và ngõn hàng thương mại; (iii) hỡnh thành thị trường tiền tệ và tự do húa lói suất; (iv) cải cỏch hệ thống quản lý ngoại hối.

Một trong những kết quả quan trọng của chủ trương núi trờn là việc khai sinh 3 ngõn hàng chớnh sỏch: Ngõn hàng phỏt triển Trung Quốc (CDB) ra đời vào ngày 17/3/1994; Ngõn hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc được thành lập ngày 26/4/1994 và Ngõn hàng Phỏt triển Nụng nghiệp Trung Quốc được thành lập ngày 18/11/1994. Trong đú CDB đảm trỏch việc quản lý tớn dụng cho cỏc dự ỏn tầm trung và lớn.

Hoạt động tài trợ chớnh sỏch ở Trung Quốc được sử dụng nhằm thực thi cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ đảm bảo cỏc mục tiờu kinh tế vĩ mụ trong từng thời kỳ phỏt triển. CDB được sử dụng như một cụng cụ để huy động cỏc nguồn vốn trong nước và nước ngoài phự hợp với cỏc mục tiờu và kế hoạch chiến lược cho phỏt triển kinh tế quốc gia; quản lý ngõn sỏch cho cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở hạ tầng trọng điểm của nhà nước, cỏc ngành cơ bản, cỏc ngành xương sống, cỏc ngành mới và cụng nghệ cao để thỳc đẩy sự phỏt triển nhanh, lành mạnh và bền vững của nền kinh tế quốc dõn; cỏc dự ỏn đổi mới cơ sở hạ tầng và kĩ thuật trong cỏc lĩnh vực như giao thụng vận tải, khai thỏc than, dầu mỏ, điện lực, nguyờn liệu thụ, ụ tụ, dệt may, lắp mỏy, điện tử, nụng lõm nghiệp; nỗ lực gúp phần hài hũa, giảm khoảng cỏch chờnh lệch về mức độ phỏt triển kinh tế giữa miền Trung và phớa Tõy đất nước với miền duyờn hải phớa Đụng…

Trước năm 1997, CDB thi hành cỏc chớnh sỏch tiền tệ và tài khúa của chớnh quyền trung ương bằng cỏch kiểm soỏt tổng số lượng đầu tư, hạn chế cho vay đối với cỏc dự ỏn bất hợp lý, ưu tiờn cung cấp vốn cho cỏc dự ỏn cú triển vọng và lợi nhuận cao. Trong một mụi trường kinh tế thiếu những giới hạn tổng quỏt, CDB đúng vai trũ quan trọng trong giảm bớt ỏp lực lạm phỏt, kiềm chế xu hướng tăng trưởng quỏ núng của lĩnh vực đầu tư tài sản cố định, cũng như đạt được sự “tiếp đất nhẹ nhàng” thành cụng của nền kinh tế.

Sau năm 1997, khi thị trường người mua gia tăng, nền kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời kỳ thiếu thốn sang thời kỳ thặng dư cấu trỳc ở mức thấp, với tổng

cầu cũn khỏ yếu. Vào lỳc đú, chớnh phủ Trung Quốc chủ trương chớnh sỏch thỳc đẩy nhu cầu trong nước nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, và đưa ra những biện phỏp như tăng phỏt hành trỏi phiếu kho bạc cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng giỳp thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Từ năm 2000 đến nay, sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, để phự hợp với cỏc cam kết với WTO, Trung Quốc tiếp tục thực hiện một số cải cỏch nhằm điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước cho các chương trình kinh tế lớn và dự án kinh tế trọng điểm ở việt nam (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)