Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn nhập khẩu và phân phối hoa lâm (Trang 80 - 85)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

- Nền kinh tế nƣớc ta là kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xu hƣớng phát triển kinh tế ở thế kỷ XXI là phát triển nền kinh tế tri

thức, Nhà nƣớc cần hỗ trợ nghiên cứu – phát triển đối với các Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất Thức ăn chăn nuôi nói chung và Công ty TNHH Hoa Lâm nói riêng để có thêm thế mạnh trong thị trƣờng cạnh tranh quyết liệt hiện nay.

- Nhà nƣớc nên quan tâm mở rộng và tăng năng lực hoạt động cho các trƣờng dạy nghề, cao đẳng, đại học để họ cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng. Hiện nay, Việt Nam đang ở trong tình trạng thừa lao động thủ công và thiếu lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn cao đƣợc đào tạo bài bản.

- Nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại nhằm tạo chỗ dựa cho các doanh nghiệp trong nƣớc khi tham gia thị trƣờng quốc tế. Xúc tiến thƣơng mại là một trong những phƣơng pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng và nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Nhà nƣớc hoàn thiện các chính sách thuế và công cụ thuế. Thuế là nguồn thu của Nhà nƣớc và cũng là khoản chi phí của doanh nghiệp, nó ảnh hƣởng tới lợi nhuận, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Nhà nƣớc cần có các chính sách giúp doanh nghiệp giải quyết các vƣớng mắc về vốn.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế này cành cạnh tranh khốc liệt, xây dựng năng lực cạnh tranh là điều kiện quan trọng, có ý nghĩa sống còn, giúp Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm tồn tại và phát triên vững mạnh, khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và hóa chất nông nghiệp.

Đề tài “Xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm” trƣớc tiên đã hệ thống những yếu tố cơ bản phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung đã đƣợc nhắc đến trong các nghiên cứu trƣớc đây. Qua đó, bằng các phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin phù hợp để xác định những điểm mà Công ty đã làm tốt và những điểm yếu cần khắc phục. Tuy là một Công ty mới và còn hạn chế về quy mô cũng nhƣ năng lực tài chính nhƣng Hoa Lâm đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc những chính sách đúng đắn về nhân lực, công nghệ, chiến lƣợc sản phẩm và tạo dựng đƣợc sự tin tƣởng với các khách hàng hiện tại. Tuy nhiên, Công ty vẫn cần nỗ lực hơn nữa để thực thi triệt để và hiệu quả các chính sách đã đƣa ra. Trên cơ sở đề ra các định hƣớng xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm, đề tài cũng đề xuất một số giải pháp trong ngắn hạn và dài hạn giúp Hoa Lâm đạt đƣợc mục tiêu có nguồn lực nhân sự chất lƣợng cao, cơ chế quản lý hiệu quả, ứng dụng khoa học công nghệ để tăng năng suất lao động và đặc biệt là xây dựng thƣơng hiệu Hoa Lâm trở thành thƣơng hiệu mạnh trong tƣơng lai. Các giải pháp trên nhằm giúp xây dựng năng lực cạnh tranh cho Công ty để trả lời cho câu hỏi đã đƣa ra: “Làm thế nào để xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm?” .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ngô Thị Phƣơng Anh, 2012. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ bưu chính chuyển phát của VNPOST. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông.

2. Ngô Minh Cách, 2008. Marketing căn bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 3. Nguyễn Thế Cƣờng, 2012. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Phát

triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

4. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008. Chiến lược và chính sách kinh doanh. TP Hồ Chí Minh: NXB Lao động – Xã hội.

5. Lê Thế Giới và cộng sự, 2009. Giáo trình quản trị chiến lược. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê.

6. Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009. Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Lê Lƣơng Huệ, 2011. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Map Pacific Việt Nam đến 2015. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Lạc Hồng.

8. Nguyễn Tuấn Minh, 2011. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Thế Ninh, 2008. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

10.Hoàng Văn Phi, 2011. Năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

11.Nguyễn Kiến Quốc, 2011. Năng lực cạnh tranh của Công ty Viettel Campuchia – Những bài học kinh nghiệm. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

12.Phạm Nam Sơn, 2012. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bƣu chính Viễn Thông. 13.Đặng Đức Thành, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh

nghiệp thời hội nhập. TP Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên.

14.Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004. Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu. TP Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.

15.Nguyễn Thị Ánh Tuyết, 2011. Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế.

16.Vũ Công Ty, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.

Tiếng Anh

17. Michael E. Porter, 1985. Competitive Advantage. New York: The Free Press.

18.Michael E. Porter, 1979. How competitive Forces Shape Strategy. Havard Business Review, March/April: 137 – 145.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng năng lực cạnh tranh của công ty trách nhiệm hữu hạn nhập khẩu và phân phối hoa lâm (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)