Tháng 5/2017
Sản phẩm: Tủ điện V5-3P
5 Lương nhân viên xưởng sản xuất 334 12.874.42 0
6 Các khoản trích theo lương NV
xưởng 338 1 1.911.85 ______________Cộng______________ 3 57.316.11 Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có
31/5/17 Phân bổ CCDC dùng cho sản xuất 242 4.607.96
9
31/5/17 Chi phí khác bằng tiền mặt 111 17.412.65
3
31/5/17 Chi phí thuê xưởng 331 9.655.81
5
31/5/17 Trích khấu hao TSCĐ sản xuất 214 10.853.40
5
31/5/17 Lương nhân viên xưởng sản xuất 334 12.874.42
0
31/5/17 Các khoản trích theo lương NV
xưởng__________________________ 338 1.911.85 1 31/5/17 Kết chuyển sang TK 154 154 57.316.113 Tổng phát sinh 57.316.11 3 57.316.11 3
Từ các số liệu trên, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 627 (bảng 2.9) Bảng 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 627
CÔNG TY CP SẢN XUẤT TM VÀ DV AN PHÁT Mẫu S38-DN
Sổ 33, ngõ 79 phổ Thái Thịnh, p.Thịnh Quang, Đổng Đa, HN (Ban hành theo TTsố 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)
SỎ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627
Từ ngày 1/5/2017 đến 31/5/2017 Tài sản phẩm - Tủ điện V5-3P
Ngày 31 tháng 5 năm 2017
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Chứng từ
Diễn giải ĐƯTK _________Số phát sinh__________
Ngày Số Nợ Có 31/5/1 7 PKT0 1 Kết chuyển sang TK 154 621 1.168.921.512 31/5/1 7 PKT0 2 Kết chuyển sang TK 154 622 73.483.00 0 31/5/1 7 PKT0 3 Kết chuyển sang TK 154 627 57.316.11 3 31/5/1 7 PNT5 1 Nhập kho 130 tủ V5-3P 155 1.299.720.625 Tổng phát sinh __________________________ 1.299.720.625 1.299.720.625 65
Cuối kỳ, toàn bộ chi phí sản xuất chung tập hợp trên tài khoản 627 được kết chuyển sang tài khoản 154 - “ chi phí SXKD dở dang”
Kế toán kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản 154 sau đó vào sổ nhật ký chung (phụ lục 11). Căn cứ số liệu trên sổ nhật ký chung để vào sổ cái TK 627 (phụ lục 10).
2.2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng
Để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, Công ty sử dụng TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và tài khoản này sử dụng chi tiết cho từng đơn hàng, từng mã hàng
Quy trình hạch toán
Toàn bộ chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC trên các tài khoản 621,622,627, kế toán sẽ phân bổ, kết chuyến vảo bên Nợ TK 154 - “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo định khoản như sau:
Nợ TK 154
Có TK 621, 622, 627
Trên chứng từ này đã thể hiện tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất tủ điện V5-3 pha. Sau khi cập nhật xong chứng từ này thì kế toán
tiến hành vào các sổ như: Sổ cái và sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154.
Sổ chi tiết TK 154 được thể hiện như bảng 2.10 như sau:
66
Bảng 2.10: Sổ chi tiết tài khoản 154
CÔNG TY CP SẢN XUẤT TM VÀ DV AN PHÁT Mầu S03b-DN
Số 33, ngõ 79 phố Thái Thịnh, p.Thịnh Quang, Đống Đa, HN (Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 154 Từ ngày 1/5/2017 đến 31/5/2017 Tài khoản 154V53P - Tủ điện V5-3 pha
Ngày 31 tháng 5 năm 2017
Người lập phiếu Ke toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn: Phòng kế toán- Công ty CP sản xuất TM & DVAn Phát)
2.2.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ An Phát
Tại công ty, do sản xuất đặc thù theo đơn hàng nên giá trị sản phẩm dở dang được xác định: đến cuối kỳ báo cáo mà mã hàng nào chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp được theo mã hàng đó đều được dùng để tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính
Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính theo công thức sau:
, Giá trị SP dở dang Chi phi NVL Số lượng
ɪ t√. saL _ đầu kỳ Phát sinhtrong sản phẩm
phâm dở dang = —--- —■---————■— x ’ 1
cuối kỳ Số lượng SP hoàn + Số lượng SP dở dở dang
ST T Tên sản phẩm Số lượ ng Dư đầu kỳ
Phát s inh trong kỳ Dư
cuố i kỳ Giá thành Giá thành đơn vị Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC 67
Tuy nhiên, trong tháng 5/2017 công ty đã hoàn thành việc sản xuất cả hai loại tủ V5-1P và V5-3P nên không có sản phẩm dở dang. Toàn bộ chi phí đã được sử dụng hết để cho ra 2 loại tủ trên để xuất cho đơn đặt hàng của khách hàng.
2.2.4. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất thương mại và dịch vụ An Phát
2.2.4.1. ĐỖÌ tượng tính giá thành
Công ty CP sản xuất thương mại và DV An phát sản xuất tủ điện các loại, chủ yếu là tủ điện tích hợp V5-1 pha, V5-3 pha, tủ cắt lọc sét 1 pha, tủ cắt lọc sét 3 pha... phục vụ cho bên viễn thông. Do Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng đã hoàn thành.
Kỳ tính giá thành của Công ty theo đơn đặt hàng hoàn thành.
2.2.4.2. Phươngpháp tính giá thành sản phẩm tại công ty
Tính giá thành sản phẩm hoàn thành là khâu cuối cùng trong kế toán chi phí sản xuất. Tập hợp chi phí sản xuất giúp cho công tác tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn, chính xác, đầy đủ để cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý.
Do quy trình công nghệ sản xuất liên tục, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng nên Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
Quy trình tính giá thành: Căn cứ vào sản phẩm dở dang đầu kỳ, chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ, sản lượng hoàn thành trong kỳ, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, chi tiết như sau:
Tổng giá Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản thành tủ điện = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang
V5-3pha đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
68
Giá thành 1 chiếc tủ điện V5-3 pha
Tổng giá thành sản xuất tủ V5-3 pha Số lượng sản phẩm hoàn thành Bảng tính giá thành của tủ điện V5-3 pha như bảng 2.11 sau:
Bảng 2.11: Bảng tính giá thành sản phẩm
CÔNG TY CP SẢN XUẤT TM VÀ DV AN PHÁT
Số 33, ngõ 79 phố Thái Thịnh, p.Thịnh Quang, Đòng Đa, HN
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ
1 Tủ điện V5-3P 13
0 0 1.168.921.512 82.393.000 57.316.113 0 1.308.630.625 10.066.389
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Ngày 31 tháng 5 năm 2017
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP sản xuất TM & DVAn Phát)
2.3. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ AN PHÁT DƯỚI GÓC ĐỘ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Hiện nay, công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty mới chỉ thực hiện được nội dung về xây dựng định mức còn các nội dung khác chưa được quan tâm.
Công ty đã tiến hành xây dựng định mức cho các loại chi phí sản xuất cụ
69
Đối với chi phí nguyên vật liệu: được xây dựng thông qua định mức lượng
nguyên vật liệu trực tiếp như: Để sản xuất ra 1 tủ điện V5-3pha, căn cứ vào
bản vẽ
mà khách hàng cung cấp, phòng kỹ thuật bóc tách và sản xuất mẫu 01 chiếc để lên
được định lượng, chi tiết như bảng 2.1 đã nêu trên. Tuy nhiên, phòng kỹ thuật lại
chưa tính đến phần hao hụt đối với nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất như:
đầu cos có thể bị ép hỏng, dây thít có thể bị đứt...
Còn đối với định mức nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì chưa được xây dựng cụ thể.
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ AN PHÁT
Qua thời gian tìm hiểu, khảo sát và nghiên cứu tại Công ty, tác giả đưa ra một số nhận xét về thực trạng công tác kế toán, trọng tâm là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tủ điện tại Công ty CP xuất thương mại và dịch vụ An Phát như sau:
2.4.1. Những ưu điểm
* về tổ chức bộ máy kế toán
Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty có thể nói là phù hợp với chính sách của Nhà nước và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bộ máy kế toán công ty được tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu quả, phù hợp với quy mô hoạt động cũng như đặc điểm, tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Việc lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký chung được thực hiện trên phần mềm kế toán Fast accounting 2006 đã giúp giảm đi khối lượng tính toán, ghi chép, có khả năng tổng hợp, hệ thống thông tin nhanh chóng chính xác, giảm bớt được áp lực công việc cho các nhân viên kế toán.
70
Công ty sử dụng hình thức kế toán máy dựa trên nên của hình thức nhật ký chung và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tạo thuận lợi cho việc theo dõi số lượng tồn khi ở một thời điểm bất kỳ. Các phần hành kế toán được hạch toán đầy đủ, đúng quy định.
*Về hệ thống chứng từ sổ sách
Công ty vận dụng tốt hệ thống chứng từ kế toán theo quy định hiện hành. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ giữa các bộ phận, phòng ban được thực hiện thường xuyên, hợp lý cũng giúp công việc được thực hiện nhanh chóng, thống tin kịp thời, chính xác. Chứng từ được bảo quản và lưu trữ cẩn thận theo đúng quy định của pháp luật và quy định của công ty.
*về tổ chức và luân chuyển chứng từ
Chứng từ của Công ty được tổ chức luân chuyển hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ
theo quy chế tài chính đã ban hành. Công ty đã quan tâm và tổ chức thực hiện tương đối tốt công tác kế toán từ việc kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng
từ tới việc phản ánh ghi chép vào các sổ kế toán chi tiết và sổ tổng hợp.
* Hệ thống tài khoản kế toán
Công ty vận dụng khá hợp lý hệ thống tài khoản kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC. Việc sử dụng các tài khoản tổng hợp cấp 1 và mở chi tiết các tài khoản cấp 2, cấp 3 đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra, cho phép ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cần phải theo dõi chi tiết như các loại chi phí, đối tượng chi phí,...phù hợp với yêu cầu quản lý, phục vụ tốt cho yêu cầu kiểm tra, đối chiếu và tính toán các chỉ tiêu một cách chi tiết nhất.
* Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Do công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng, giá bán đã được xác định tại thời điểm ký hợp đồng. Vì vậy, việc tính toán chi phí phảitương đối chính xác cho từng loại sản phẩm để làm cơ sở xác định giá bán. Côngty đã
xác
71
cầu quản lý từ đó cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm.
Công tác ghi chép đảm báo kịp thời, đầy đủ, trung thực, phản ánh tình hình tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong công ty; đáp ứng được yêu cầu quản lý giá thành và quản lý tài chính. Ngoài ra, do việc ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nên khối lượng công việc của kế toán đã giảm đi nhiều, đồng thời nó còn góp phần nâng cao tính chính xác của thông tin kế toán cung cấp.
2.4.2. Tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm trong công tác kế toán nói chung và kế toán CPSX và tính giá thành nói riêng mà công ty đã đạt được và cần phát huy hơn nữa thì còn tồn tại những hạn chế cần phải hoàn thiện và khắc phục cụ thể như sau:
2.4.2.1. Tồn tại dưới góc độ kế toán tài chính
* về việc xây dựng giá thành định mức
Giá thành định mức tại công ty xây dựng là giá thành toàn bộ, giá thành này xây dựng riêng cho từng phân xưởng sản xuất và được xây dựng chung cho toàn bộ quá trình sản xuất. Tuy nhiên giá thành định mức này bao gồm chi phí lãi vay (chi phí này thuộc chi phí hoạt động tài chính) và gộp chung chi phí bán hàng vào chi phí quản lý doanh nghiệp điều này làm sai lệch bản chất của giá thành toàn bộ, không đánh giá được sự biến đổi của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
* Về kế toán các khoản chi phí chủ yếu
- Trong kế toán chi phí NVL: Giá trị NVL nhập kho, kế toán thường phản ánh đúng giá trị nguyên vật liệu theo hóa đơn, còn phần chi phí thu mua (vận chuyển, bốc xếp) thì lại chi trực tiếp vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này không phù hợp với chuẩn mực số 02 về giá gốc hàng tồn kho, dẫn tới việc xác định chưa đúng về giá thành của sản phẩm.
72
Hiện nay, tất cả các chi phí hao hụt trong kỳ, Công ty đang thực hiện phân bổ vào các lệnh sản xuất và cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 tương ứng với sản phẩm. Tuy nhiên, khoản hao hụt này có khả năng là khoản hao hụt vượt định mức quy định của Công ty. Khi đó, Công ty cần kết chuyển chi phí sang TK 632 chứ không sử dụng TK 154.
- Về lương và các khoản trích theo lương của công nhân: Công ty mới chỉ áp hình thức trả lương theo thời gian, do công ty sản xuất các sản phẩm theo đơn hàng nên việc trả lương theo thời gian chưa thực sự hợp lý, chưa khuyến khích được công nhân nâng cao năng suất lao động.
- Công ty đang tính phụ cấp trưa cho người lao động là 30.000 đồng / ngày,
nếu tháng đó người lao động làm tối đa ngày công là : 26 ngày thì dẫn tới phụ cấp
sẽ vượt quá quy định (730.000 đồng / tháng ) là 50.000 đồng / người / tháng cũng
dẫn tới chi phí giá thành chưa được chính xác theo luật thuế TNDN.
2.4.2.2. Tồn tại dưới góc độ quản trị
* Công ty chưa thực sự quan tâm và xây dựng mô hình kế toán quản trị nói chung, kế toán quản trị chi phí và tính giá thành nói riêng và chưa có sự phân tích thông tin kế toán quản trị để phục vụ quản lý vì vậy việc cung cấp thông tin cho nhà quản trị chưa được đảm bảo tính kịp thời, chính xác. Đó cũng là lý do gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định của ban giám đốc trong việc có chấp nhận đơn đặt hàng hay hợp đồng hay không.
* Công tác phân loại chi phí theo biến phí và định phí, lập báo cáo quán trị theo yêu cầu của kế toán quản trị
Công ty mới phân loại chi phí theo từng khoản mục chi phí nên chỉ đáp ứng được yêu cầu của việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm mà chưa chú trọng đến việc phân loại chi phí thành biến phí và định phí nên doanh nghiệp không đánh giá được mức độ tiết kiệm chi phí trong dây chuyền sản xuất.
73
* Hệ thống dự toán trong công ty:
Dự toán chi phí chủ yếu là do bộ phận kỹ thuật của doanh nghiệp thực hiện mà chưa có sự tham gia của bộ phận kế toán, điều này dẫn đến sự hạn chế trong việc so sánh giữa chi phí lập định mức và chi phí thực hiện. Hệ thống định mức phục vụ cho lập dự toán chưa sát với thực tế, chưa phục vụ nhiều
cho công tác kế toán quản trị.
2.4.3. Nguyên nhân
Do các nhà quản lý doanh nghiệp hiện nay chỉ coi trọng đến công tác kế toán tài chính để đáp ứng yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước mà chưa có thói quen sử dụng báo cáo kế toán vào quyết định quản lý, giao dịch kinh tế, việc sử dụng thông tin trên các báo cáo kế toán nhằm phục vụ cho