Đánh giá giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH máy tính an hùng (Trang 83 - 87)

2.4.1 .Nguyên nhân dẫn đến tuyển dụng nguồn nhân lực chƣa tốt

3.2. Đánh giá giải pháp

Qua phân tích ở các chƣơng và so sánh với điều kiện thực tế của Công ty, Chúng tôi sẽ cố gắng sắp xếp để thực hiện các giải pháp nêu trên một cách hiệu quả và khoa học. Trƣớc tiên là phải chú trọng và nâng cao đãi ngộ lao động để từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm, nâng cao năng suất lao động, thu hút và giữ chân nhân tài làm việc cho công ty. Xây dựng môi trƣờng văn hoá doanh nghiệp, xây dựng quy trình tuyển dụng khoa học phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty.

KẾT LUẬN

Quản trị nguồn nhân lực là vấn đề hết sức quan trọng của mỗi Doanh nghiệp trong mọi giai đoạn phát triển. Quản trị nguồn nhân lực có hiệu quả thì mới nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lƣợng nhân lực đƣợc phát triển một cách bền vững. Làm tốt công tác này sẽ giúp Công ty TNHH máy Tính An Hùng tiếp tục đạt những mục tiêu đề ra nhƣ : Đạt chỉ tiêu doanh thu, giữ vững thị phần, mở rộng thị trƣờng, Trở thành một thuơng hiệu lớn có uy tín trên thị trƣờng Lạng sơn và Miền Bắc về cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tin học – CNTT tiến tới thực hiện mục tiêu chiến lƣợc là trở thành một Công ty hùng mạnh, có qui mô lớn sản xuất và kinh doanh đa nghành, đa lĩnh vực.

Trong phạm vi của bài viết ngoài việc hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, đề tài đã tìm hiểu, nghiên cứu để đƣa ra đƣợc ba vấn đề chính còn tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty TNHH Máy tính An Hùng tạo thành nút thắt cản trở việc tăng năng suất lao động : Tuyển dụng nhân lực, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực,Đãi ngộ nhân lực tìm ra nguyên nhân của ba vấn đề từ đó thực hiện một số giải pháp tối ƣu nhất cho mỗi vấn đề. Tuy nhiên do thời gian, nguồn lực và kinh nghiệm có hạn nên đề tài đã không thể đề cập và giải quyết đƣợc hết tất cả những vấn đề tồn tại trong công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty nhƣ: Phân tích công việc, sắp xếp lao động. Hy vọng với sự nỗ lực và ủng hộ của lãnh đạo và toàn thể nhân viên công ty, thì những vấn đề tồn tại đó sẽ đƣợc giải quyết ở những đề tài nghiên cứu trong thời gian tiếp theo.

Với sự hƣớng dẫn của Thầy cô giáo, tôi đã học hỏi đƣợc cách nghiên cứu khoa học hiện đại, lối tƣ duy logic, cách tiếp cận vấn đề rất mới. Qua Luận văn đã giúp tôi có đƣợc một kinh nghiệm quý báu khi áp dụng kiến thức lý thuyết vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Công ty TNHH Máy Tính An Hùng (2010 - 2013), Báo cáo tổng kết

cuối năm của Công ty TNHH Máy tính An Hùng.

2. Công ty TNHH Máy Tính An Hùng (2007), Điều lệ doanh nghiệp của Công ty TNHH Máy Tính An Hùng .

3. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

5. Hà Văn Hội, Bùi Xuân Phong, Vũ Trọng Phong (2002), Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Bưu chính viễn thông, NXB Bƣu điện,

Hà Nội.

6. Lê Thị Ngân (2003), “Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH Nông nghiệp, Nông thôn”, Tạp chí Cộng Sản, ( 36/2003).

7. Phạm Thành Nghi, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực

ở Việt Nam . Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà

Nội.

8. Nguyễn Công Nghiệp (2004), Vấn đề phân phối nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội trong nền KTTT định hƣớng XHCN, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội.

12. Phạm Đức Thành & Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Thân (1998), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

14. Vũ Bá Thế (2005), Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hoá, hiện đại hoá . Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội.

Tiếng Anh

15. George T. Milkovich & Jorhn W.Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh.

16. Martin Hilb (2003), Quản trị nhân sự tổng thể, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh.

17. Nguyen Dang Minh (2009), The Empirical Process design In Japanese Automobile Manufacturing Plant, Luận Văn Tiến sĩ, Đại học Tổng

hợp Nagoya, 2009.

18. Nguyen Dang Minh (2009), “Empirical Manufacturing Line Designs in Japanese Automobile Plants”; To be publishedin International Journal of Simulation Modeling (Vol. 8, Number 2; 2009, June) .

19. Manufacturing Plants”. Proceedings of the 2008 Winter Simulation

Conference. (Miami, USA 2008, Dec) Piscataway, NewJersey: IEEE, Inc.

20.Richard Mitchell & Joel Fetter, 2003, Human resource management

and individualization in Australian Labour Law, Journal of Industrial

Relations, 292 – 325.

21. Paul Smyth, 2007, Social investment in human capital Revisioning

Australian social policy, Brotherhood of St Laurence and University of

Melbourne Centre for Public Policy 2007.

22. Tanya Field, 2002, Critical care nurses: professional development in the private sector, Australian critical care 2002, 71 – 76.

23.Victorian Department of Premier and Cabinet, 2012, A new approach to workforce skills for a more prosperous Australia.

24. Cairncross & Kelly, 2008, Human resource development and „casualisation‟ in hotel and resorts in Eastern Australia: Getting the best to the customers?, Journal of Management & Organization, Volum 14, p367 –

p385.

25. McGraw & Peretz, 2011, HRD practices in local private sector companies and MNC subsidiaries in Australia, 1996 – 2009, The

International Journal of Human Resource Management, 22:12, 2539 – 2557

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH máy tính an hùng (Trang 83 - 87)