Cỏc giải phỏp xử lý rủi ro tớn dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 95 - 99)

4.2. Một số giải phỏp hạn chế rủi ro tớn dụng tại Ngõn hàng MHB Chi nhỏnh

4.2.2. Cỏc giải phỏp xử lý rủi ro tớn dụng

4.2.2.1. Theo dừi đặc biệt, tăng cường kiểm soỏt vốn vay

Áp dụng ngay khi khoản vay cú dấu hiệu xuống cấp: hoạt động kinh doanh gặp thua lỗ bất thƣờng, tỡnh hỡnh thị trƣờng và ngành hàng gặp nhiều khú khăn, khỏch hàng chậm trễ liờn tục trong thanh toỏn lói định kỳ hàng thỏng và nợ gốc đến hạn… Tăng cƣờng kiểm tra giỏm sỏt tỡnh hỡnh sử dụng vốn vay và nguồn thu để trả nợ ngõn hàng, theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh tài chớnh và sản xuất kinh doanh của khỏch hàng, cập nhật liờn tục thụng tin CIC và tỡnh hỡnh vay vốn của khỏch hàng và nhúm khỏch hàng liờn quan tại cỏc ngõn hàng khỏc nhƣ diễn biến dƣ nợ, xếp hạng tớn dụng và biện phỏp bảo đảm tiền vay.

Qua đỏnh giỏ cỏc yếu tố tài chớnh và phi tài chớnh nếu nhận thấy khú khăn chỉ là tạm thời, cụng ty vẫn duy trỡ hoạt động và tạo ra dũng tiền trả nợ thỡ cú thể tiếp tục cho vay vốn. Song, nếu khỏch hàng tiếp tục khú khăn, thiếu hợp tỏc khi cung cấp thụng tin, thay đổi nhõn sự chủ chốt, thay đổi nhà tiờu thụ chớnh… thỡ cần thay đổi ngay biện phỏp xử lý.

Biện phỏp này chỉ ỏp dụng khi khỏch hàng suy giảm hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng cú uy tớn trong quan hệ tớn dụng, cú thiện chớ và cũn nguồn thu để trả nợ (chủ động bỏn tài sản, hàng tồn kho, huy động nguồn vốn gúp của cỏc thành viờn…).

Qua quỏ trỡnh thực hiện nếu khỏch hàng khụng chủ động, nhiệt tỡnh tỡm kiếm nguồn thu để trả nợ, thậm chớ khỏch hàng cú nguồn tiền nhƣng sử dụng cho mục đớch khỏc (nhƣ trả nợ ngoài, trả nợ ngõn hàng khỏc, kinh doanh mặt hàng khỏc…) thỡ cú thể chuyển ngay sang biện phỏp khởi kiện.

4.2.2.3. Yờu cầu bổ sung tài sản bảo đảm

Biện phỏp này khỏ hạn chế vỡ khi khoản nợ của khỏch hàng cú vấn đề, ngõn hàng dừng giải ngõn thỡ thụng thƣờng khỏch hàng khụng cú khả năng và cũng khụng cú thiện chớ bổ sung tài sản, nhất là đối với cỏc khoản vay khụng cú tài sản bảo đảm hoặc bảo đảm một phần. Tuy nhiờn, biện phỏp này sẽ cú hiệu quả khi ỏp dụng trong trƣờng hợp phỏt hiện sớm dấu hiệu khoản vay xuống cấp nhƣng khỏch hàng vẫn duy trỡ hoạt động kinh doanh, cú thiện chớ trả nợ đồng thời kết hợp với biện phỏp cơ cấu nợ và/hoặc miễn giảm lói cho khỏch hàng.

Khi khoản vay đó phỏt sinh nợ xấu, tựy từng tỡnh huống cụ thể, MHB Hà Nội cú thể xem xột ỏp dụng cỏc biện phỏp sau trong xử lý nợ:

4.2.2.4. Bỏn nợ cho cỏc tổ chức mua bỏn nợ chuyờn nghiệp

Doanh nghiệp cũng cú thể xử lý nợ xấu thụng qua việc bỏn nợ cho cỏc tổ chức mua bỏn nợ chuyờn nghiệp nhƣ: Cụng ty TNHH một thành viờn mua bỏn nợ Việt Nam (DATC), cỏc cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc cỏc NHTM (cỏc AMC). Việc bỏn nợ này cũng cú thể coi là phƣơng ỏn xử lý nợ xấu nhanh nhất, giỳp chủ nợ thu hồi một phần vốn kinh doanh để phục vụ cho cỏc nhu cầu và cơ hội kinh doanh mới, nhằm cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh. Năm 2013, Cụng ty Quản lý tài sản (VAMC) đƣợc thành lập và hoạt động theo Nghị định 53/2013/NĐ-CP của Chớnh phủ, Quyết định số 843/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ và Quyết định số 1459/QĐ-NHNN của Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhằm xử lý nợ xấu trong hệ thống ngõn hàng.

4.2.2.5. Chủ động liờn kết với cỏc ngõn hàng chủ nợ trong quỏ trỡnh xử lý nợ xấu

Khỏch hàng thƣờng cú quan hệ với nhiều ngõn hàng, do đú Ngõn hàng MHB Hà Nội cần chủ động liờn kết, hợp tỏc với cỏc ngõn hàng chủ nợ liờn quan để xử lý khi cú nợ xấu phỏt sinh. Trong thực tế hiện nay, nợ xấu ở Việt Nam lại thƣờng đƣợc cỏc ngõn hàng xử lý đơn lẻ. Tuy nhiờn, đặt tỡnh huống một doanh nghiệp sản xuất đƣợc 2 ngõn hàng cho vay, trong đú một ngõn hàng nhận thế chấp nhà mỏy, ngõn hàng kia nhận thế chấp hàng tồn kho là nguyờn vật liệu, bỏn thành phẩm thỡ việc 2 ngõn hàng này chủ động hợp tỏc với nhau sẽ cú hiệu quả hơn trong cụng tỏc thu hồi nợ xấu.

Kinh nghiệm của Chi nhỏnh cho thấy khi khỏch hàng cú quan hệ với nhiều ngõn hàng mà rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn thỡ chủ nợ càng lớn sẽ càng yếu thế và càng cú ớt giải phỏp để lựa chọn. Cần hết sức linh hoạt phối hợp với cỏc ngõn hàng chủ nợ liờn quan để xử lý tài sản thế chấp, hạn chế khởi kiện nhằm tiết kiệm thời gian và chi phớ.

4.2.2.6. Cấp tớn dụng cho khỏch hàng mới để mua tài sản của khỏch hàng đang cú nợ xấu

Ngõn hàng cho cỏc khỏch hàng mới vay vốn để mua lại cỏc tài sản của khỏch hàng cũ. Khỏch hàng mới phải cú tiềm lực và tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh hơn. Thụng qua hoạt động này, ngõn hàng sẽ thu hồi đƣợc nợ xấu, khỏch hàng phỏt sinh nợ xấu cú điều kiện cơ cấu lại tài chớnh cũng nhƣ quy mụ hoạt động, khỏch hàng mới sẽ mua đƣợc tài sản cần thiết cho sản xuất kinh doanh với giỏ cả hợp lý hơn so với trong điều kiện bỡnh thƣờng.

4.2.2.7. Khởi kiện

Kiờn quyết khởi kiện để xử lý tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp cỏc phƣơng ỏn xử lý nợ khỏc đó ỏp dụng khụng đạt hiệu quả nhƣ mong muốn, đặc biệt khi khỏch hàng khụng cú thiện chớ trả nợ, khụng cú thiện chớ bàn giao tài sản bảo đảm cho ngõn hàng.

Đõy là giải phỏp cuối cựng, khi cỏc giải phỏp thu hồi nợ khỏc khụng hiệu quả vỡ quỏ trỡnh khởi kiện đến thi hành ỏn là một quỏ trỡnh rất phức tập, khú khăn.

Trƣớc khi khởi kiện, phải chuẩn bị và kiện toàn hồ sơ, bổ sung hồ sơ theo hƣớng cú lợi cho Chi nhỏnh nếu cú thể. Sự hỗ trợ và tƣ vấn kịp thời về mặt phỏp lý từ Hội sở chớnh là hết sức quan trọng vỡ hội sở chớnh cú nhiều chuyờn viờn phỏp lý giỏi và dày dạn kinh nghiệm. Phải thƣờng xuyờn liờn hệ, trao đổi với Quản lý rủi ro hội sở để nhờ hỗ trợ và tƣ vấn ngay khi phỏt sinh những tỡnh huống mới bất lợi cho ngõn hàng. Trong trƣờng hợp đỏnh giỏ vụ ỏn phức tạp, cú thể trỡnh Hội sở chấp thuận thuờ tổ chức tƣ vấn hỗ trợ phỏp lý (ƣu tiờn lựa chọn tổ chức cú uy tớn, cú mối quan hệ tốt với Tũa ỏn).

Phải duy trỡ mối quan hệ tốt với Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Cục thi hành ỏn để nắm bắt kịp thời nhận định, quan điểm về vụ ỏn từ đú cú biện phỏp ứng xử phự hợp, đồng thời mối quan hệ tốt với cỏc cơ quan tƣ phỏp sẽ giỳp chi nhỏnh thỳc đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh khởi kiện và thi hành ỏn.

Trong quỏ trỡnh tham gia tố tụng, đại diện ngõn hàng cần kiờn quyết giữ vững quan điểm theo nhƣ phƣơng ỏn bảo vệ trƣớc Tũa song vẫn giữ thỏi độ hoà nhó, đỳng mực để trỏnh gõy tõm lý ức chế cho cỏc bờn khỏc nhất là bờn bảo đảm thứ ba.

4.2.2.8. Sử dụng quỹ dự phũng rủi ro của chi nhỏnh để xử lý nợ xấu

Việc sử dụng quỹ dự phũng rủi ro để xử lý nợ xấu khụng cú nghĩa là Ngõn hàng MHB Hà Nội xúa nợ cho khỏch hàng. Do đú, sau khi nợ xấu đó đƣợc xử lý bằng dự phũng rủi ro thỡ Chi nhỏnh vẫn phải tiếp tục đụn đốc khỏch hàng và thực hiện cỏc biện phỏp thu hồi nợ xấu nhƣ đó nờu ở trờn. Tuy nhiờn, việc xử lý DPRR là hoạt động bỡnh thƣờng trong kinh doanh ngõn hàng, phự hợp với thụng lệ quốc tế và là biện phỏp cần thiết để Chi nhỏnh cú thể giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu nội bảng, đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu về đối ngoại, chủ động đƣợc trong việc điều hành kinh doanh.

Tựy tỡnh huống cụ thể, Ngõn hàng MHB Hà Nội cú thể sử dụng một phƣơng phỏp hay kết hợp nhiều phƣơng phỏp khỏc nhau trong quỏ trỡnh xử lý nợ xấu. Để cụng tỏc xử lý rủi ro tớn dụng đạt hiệu quả cao, Ngõn hàng MHB Hà Nội nờn thành lập bộ phận chuyờn trỏch xử lý nợ xấu nhằm nõng cao tớnh chuyờn nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)