Tỡnh hỡnh nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh, hà nội (Trang 58)

Chƣơng 2 : Phƣơng phỏp và thiết kế nghiờn cứu đề tài

3.3. Thực trạng rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

3.3.2. Tỡnh hỡnh nợ xấu

Bảng 3.6- Phõn loại nợ xấu theo thành phần kinh tế

ĐVT: tỷ Đồng

Nợ xấu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) - DNNQD 19 67,86 69 77,53 33 73,33 - Cỏ nhõn, HSX 9 32,14 20 22,47 12 26,66 Cộng 28 100 89 100 45 100

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh, Phũng Kinh doanh ngoại hối - Agribank chi nhỏnh Đụng Anh)

Về cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế thỡ nợ xấu của chi nhỏnh chủ yếu tập trung ở DNNQD chiếm trờn 67% tổng dư nợ xấu. Năm 2012 nợ xấu DNNQD là 19 tỷ Đồng, năm 2013 tăng lờn 69 tỷ Đồng và năm 2014 giảm xuống cũn 33 tỷ Đồng. Mặc dự nợ xấu trong năm 2014 cú giảm nhưng một phần là do chi nhỏnh đó thực hiện bỏn nợ cho Cụng ty quản lý tài sản của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam (VAMC) và xử lý rủi ro phần chờnh lệch. Nợ xấu cỏ nhõn, HSX trong năm 2014 cú giảm nhưng vẫn chiếm khoảng 27% trong tổng nợ xấu.

Biểu 3.9- Nợ xấu theo thành phần kinh tế tại chi nhỏnh

Theo quy định hiện hành “nợ xấu là nợ thuộc cỏc nhúm 3, 4 và 5” quy định tại điều 3 Thụng tư 02/2013/NHNN ngày 21/01/2013. Nợ xấu là một tiờu chớ quan trọng để đỏnh giỏ chất lượng tớn dụng của một ngõn hàng. Chỳng ta hóy xem xột tỡnh hỡnh nợ xấu của chi nhỏnh qua bảng 3.7.

Bảng 3.7- Tỡnh hỡnh nợ xấu của chi nhỏnh

Nợ xấu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Giỏ trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (tỷ Đồng) Tỷ trọng (%) - Dư nợ nhúm 3 8 5,76 63 31,03 7 4,38 - Dư nợ nhúm 4 3 2,16 4 1,97 10 6,24 - Dư nợ nhúm 5 17 12,22 22 10,84 28 17,50 Cộng 28 100 89 100 45 100 Tổng dƣ nợ 2.401 3.265 4.272 Tỷ lệ nợ xấu (%) 1,17 2,73 1,05

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh, Phũng Kinh doanh ngoại hối Agribank chi nhỏnh Đụng Anh)

Tỷ lệ nợ xấu của chi nhỏnh 3 năm qua luụn ở mức thấp (dưới 3%). Năm 2013 tỷ lệ nợ xấu cao (2,73%) là do nền kinh tế trong nước vẫn gặp nhiều khú khăn, một số khỏch hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ dẫn tới nợ xấu gia tăng. Sang năm 2014 bờn cạnh việc xử lý dứt điểm một số khoản nợ xấu, bỏn nợ cho VAMC và xử lý rủi ro phần chờnh lệch nờn nợ xấu của chi nhỏnh đó giảm đỏng kể xuống cũn 1,05%.

Nợ xấu theo thành phần kinh tế

19 69 33 9 20 12 - 10 20 30 40 50 60 70 80

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm

Tỷ

đồ

ng DNNQD

Trong nhúm nợ xấu, nợ nhúm 3 chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đú là nhúm 5 và nhúm 4. Năm 2014 nợ xấu đó giảm nhiều chứng tỏ chất lượng tớn dụng đó được cải thiện. Đú là do ngõn hàng đó cho vay chủ yếu cú bảo đảm bằng tài sản, định giỏ tốt cỏc bất động sản cựng tỷ lệ cho vay thấp nờn tỷ lệ nợ xấu đó được khống chế. Tuy nhiờn cũng phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan thỡ nợ xấu giảm do đó được bỏn nợ, xử lý rủi ro một phần. Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn cũn khú khăn, cỏc hộ kinh doanh và cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn do chớnh sỏch của Nhà nước thay đổi liờn tục, cựng với đú là sức mua của nền kinh tế yếu do vậy mức độ rủi ro tiềm tàng là tương đối cao, đặc biệt nếu khú khăn kộo dài, sẽ cú nhiều doanh nghiệp, cỏ nhõn khụng trả được nợ.

Biểu 3.10- Tỷ trọng cỏc nhúm nợ xấu tại chi nhỏnh

3.3.3. Cụng tỏc trớch lập dự phũng và xử lý tớn dụng

Chi nhỏnh thực hiện việc phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro theo Thụng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Trờn cơ sở phõn loại nợ, đó tiến hành trớch lập dự phũng và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Định kỳ hàng thỏng, hàng quý thực hiện phõn loại cỏc khoản nợ rủi ro, đồng thời lập phương ỏn thu hồi nợ đó xử lý rủi ro.

Nợ xấu qua cỏc năm

8 63 7 3 4 10 17 22 28 - 10 20 30 40 50 60 70

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Năm Tỷ đồ ng Dư nợ nhúm 3 Dư nợ nhúm 4 Dư nợ nhúm 5

Bảng 3.8- Tỡnh hỡnh trớch lập dự phũng rủi ro tại chi nhỏnh

ĐVT: tỷ Đồng

Chỉ tiờu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Tổng dư nợ 2.401 3.265 4.272

Trớch dự phũng 29,3 9,98 27,7

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh, Phũng Kinh doanh ngoại hối - Agribank chi nhỏnh Đụng Anh)

Số tiền trớch lập dự phũng của chi nhỏnh qua 3 năm đều đạt và hoàn thành kế hoạch được Agribank Việt Nam giao. Riờng năm 2013 Agribank Việt Nam giao cho chi nhỏnh kế hoạch trớch lập dự phũng là 12,1 tỷ Đồng chi nhỏnh đó trớch lập và chuyển về Trụ sở chớnh 9,98 tỷ Đồng (đạt 82,54% kế hoạch). Việc tăng trớch lập dự phũng khụng cú nghĩa là chất lượng tớn dụng đi xuống mà do chi nhỏnh mở rộng tớn dụng nờn giỏ trị cỏc khoản trớch lập cũng tăng lờn tương ứng.

3.4. Thực trạng quản lý rủi ro tớn dụng tại ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Việt Nam - chi nhỏnh Đụng Anh triển nụng thụn Việt Nam - chi nhỏnh Đụng Anh

3.4.1. Cỏc biện phỏp mà chi nhỏnh đó thực hiện a) Tổ chức bộ mỏy quản lý tớn dụng a) Tổ chức bộ mỏy quản lý tớn dụng

Agribank chi nhỏnh Đụng Anh tổ chức bộ mỏy quản lý tớn dụng theo cơ cấu: 1 giỏm đốc, 2 phú giỏm đốc, Phũng Kế hoạch Kinh doanh, Phũng kiểm tra kiểm toỏn nội bộ giỏm sỏt tớn dụng. Cỏc bộ phận trong bộ mỏy được phõn cụng nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phũng kế hoạch - kinh doanh, làm tất cả cỏc cụng việc trong quy trỡnh tớn dụng từ việc tỡm kiếm khỏch hàng, hướng dẫn khỏch hàng làm hồ sơ vay vốn, thẩm định, trỡnh phú giỏm đốc chi nhỏnh phờ duyệt hợp đồng tớn dụng, giải ngõn, thu hồi nợ. Việc cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch tất cả cỏc khõu của khoản vay cú ưu điểm là cỏn bộ tớn dụng cú thể kiểm soỏt chặt chẽ khỏch hàng vay vốn, hiểu biết khỏch hàng của mỡnh một cỏch chặt chẽ và phải chịu trỏch nhiệm chớnh đối với mỗi khoản cho vay mỡnh phụ trỏch.

nhiệm vụ:

+ Đỏnh giỏ mức rủi ro của danh mục tớn dụng và quy trỡnh quản trị rủi ro từ gúc độ kinh doanh của từng phũng ban nghiệp vụ tại ngõn hàng

+ Thường xuyờn kiờm tra và đỏnh giỏ việc nghiờm tỳc chấp hành phỏp luật, cỏc quy định của NHNN Việt Nam, của NHNo&PTNT nhằm kịp thời phỏt hiện những vi phạm, sai lệch, từ đú đề xuất cỏc biện phỏp chấn chỉnh, sửa chữa, khắc phục.

+ Định kỳ tiến hành kiểm tra, kiểm soỏt về hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng. Như vậy, phũng kinh doanh và bộ phận kiểm tra giỏm sỏt tớn dụng độc lập (trực thuộc phũng kiểm tra, kiểm toỏn) phải phối hợp với nhau trong cụng tỏc kiểm soỏt rủi ro tớn dụng tại chi nhỏnh.

b) Thực hiện thu thập thụng tin của khỏch hàng vay

Sau khi nhận được hồ sơ thụng tin khỏch hàng, cỏn bộ chấm điểm tớn dụng tiến hành điều tra, thu thập, xỏc minh và sàng lọc để tổng hợp thụng tin về khỏch hàng và phương ỏn sản xuất kinh doanh, dự ỏn đầu tư từ cỏc nguồn:

- Hồ sơ do khỏch hàng cung cấp. - Phỏng vấn trực tiếp khỏch hàng. - Đi thăm thực địa doanh nghiệp.

- Bỏo cỏo nghiờn cứu thị trường của cỏc tổ chức chuyờn nghiệp. - Trung tõm thụng tin tớn dụng của ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. - Cỏc nguồn khỏc.

Thụng qua quỏ trỡnh thu thập thụng tin ngõn hàng sẽ biết được chớnh xỏc tỡnh hỡnh tài chớnh, điều kiện kinh doanh và uy tớn của khỏch hàng, từ đú sẽ giảm thiểu rủi ro đỏng kể trong quỏ trỡnh cấp tớn dụng cho khỏch hàng.

c/ Thực hiện chấm điểm tớn dụng và phõn loại khỏch hàng.

Hiện nay, quy trỡnh chấm điểm tớn dụng và phõn loại khỏch hàng của chi nhỏnh được thực hiện căn cứ vào tớnh chất khỏc nhau giữa cỏc nhúm khỏch hàng vay vốn mà được phõn chia thành hai nhúm: doanh nghiệp và cỏ nhõn (bao gồm cỏ nhõn và hộ gia đỡnh).

Đối với khỏch hàng là doanh nghiệp bao gồm 5 nhúm chỉ tiờu cơ bản (trong đú cú 4 chỉ tiờu định lượng phản ỏnh tỡnh hỡnh tài chớnh và mức độ uy tớn trong quan hệ đối với ngõn hàng của khỏch hàng vay vốn) để thực hiện chấm điểm tớn dụng và phõn loại khỏch hàng đú là: chỉ tiờu lợi nhuận; chỉ tiờu tỷ suất tự tài trợ; hệ số khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn; chỉ tiờu nợ xấu tại ngõn hàng; chỉ tiờu định tớnh phản ỏnh mức độ chấp hành phỏp luật của doanh nghiệp.

Đối với khỏch hàng cỏ nhõn ngõn hàng thực hiện tỡm hiểu tỡnh hỡnh quan hệ tớn dụng của khỏch hàng trong 2 năm liền kề thời điểm xin vay để xỏc định chỉ tiờu: tỷ lệ nợ xấu; chấp hành quy định hiện hành của phỏp luật.

Bảng 3.9: Bảng tiờu chớ sử dụng để chấm điểm tớn dụng của doanh nghiệp

STT Tiờu chớ Trị số Điểm 1. Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ đồng trở lờn 30 Từ 40 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 10 < 10 tỷ đồng 5 2. Lao động Từ 1500 người trở lờn 15 Từ 1000 người đến 1500 người 12 Từ 500 người đến 1000 người 9 Từ 100 người đến 500 người 6 Từ 50 người đến 100 người 3 < 50 người 1

3. Doanh thu thuần Từ 200 tỷ đồng trở lờn 40 Từ 100 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng 30 Từ 50 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng 5 < 5 tỷ đồng 2 4. Nộp ngõn sỏch Từ 10 tỷ đồng trở lờn 15 Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 12 Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3

Căn cứ vào thang điểm, doanh nghiệp được xếp loại: quy mụ lớn, vừa và nhỏ.

Bảng 3.10: Bảng thang điểm xếp loại theo quy mụ doanh nghiệp

Cỏn bộ tớn dụng thực hiện việc xếp hạng khỏch hàng là doanh nghiệp thành 10 hạng theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, cú mức độ rủi ro từ thấp đến cao: AAA/ AA/ A/ BBB/ BB/ B/CCC/ CC/ C/ D.

Bảng 3.11: Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khỏch hàng là doanh nghiệp

Điểm Quy mụ

1. Từ 70 điểm đến 100 điểm Quy mụ lớn

2. Từ 30 điểm đến 69 điểm Quy mụ vừa

3. Dưới 30 điểm Quy mụ nhỏ

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AAA: Loại tối ưu

-Tỡnh hỡnh tài chớnh mạnh;

-Năng lực cao trong quản trị

-Hoạt động đạt hiệu quả cao; Triển vọng phỏt triển lõu dài

-Rất vững vàng trước cỏc tỏc động của mụi trường kinh doanh;

-Đạo đức tớn dụng cao

Thấp nhất

AA: Loại Ưu

- Khả năng sinh lời tốt; Hoạt động hiệu quả và ổn định; Quản trị tốt; Triển vọng phỏt triển lõu dài;Đạo đức tớn dụng tốt

Thấp, nhưng về dài hạn hơn khỏch hàng loại AAA

A: Loại tốt

- Tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định, nhưng cú những hạn chế nhất định - Hoạt động hiệu quả nhưng khụng ổn định như khỏch hàng loại AA;

- Quản trị tốt; Triển vọng phỏt triển tốt. - Đạo đức tớn dụng tốt

Thấp

BBB: Loại khỏ

-Hoạt động hiệu quả và cú triển vọng trong ngắn hạn

- Tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định trong ngắn hạn cú một số hạn chế về tài chớnh và năng lực quản lý và cú thể bị tỏc động mạnh bởi cỏc điều kiện kinh tế, tài chớnh trong mụi trường kinh doanh.

Trung bỡnh

BB: Loại trung

bỡnh-khỏ

-Tiềm lực tài chớnh trung bỡnh, cú những nguy cơ tiềm ẩn.

- Hoạt động kinh doanh tốt trong hiện tại nhưng dễ tổn thương bởi cỏc tỏc động lớn mụi trường kinh doanh do cỏc sức ộp cạnh tranh và sức ộp từ nền kinh tế núi chung.

Trung bỡnh, khả năng trả nợ gốc và lói trong tương lai ớt được bảo

Căn cứ vào kết quả phõn loại trờn ngõn hàng thực hiện: phõn loại để chọn lọc và phỏt triển khỏch hàng; ra quyết định cấp tớn dụng (xỏc định hạn mức tớn dụng, thời hạn, mức lói suất, biện phỏp bảo đảm tiền vay), giỏm sỏt và đỏnh giỏ khỏch hàng khi khoản tớn dụng đang cũn dư nợ để cú biện phỏp xử lý và nõng cao năng lực cho vay, thu nợ và xử lý rủi ro.

d) Bảo đảm tiền vay

Bảo đảm tiền vay là một cụng cụ quan trọng trong quản lý tiền vay của ngõn hàng. Bảo đảm tiền vay nhằm: nõng cao trỏch nhiệm thực hiện cam kết trả nợ; phũng ngừa gian lận và phũng ngừa rủi ro. Theo nguyờn tắc bảo đảm tiền vay của NHNo&PTNT Việt Nam, chi nhỏnh cú quyền lựa chọn và quyết định cho vay cú bảo đảm bằng tài sản và chịu trỏch nhiệm về quyết định của mỡnh. Tựy trường hợp cụ thể, chi nhỏnh tự tớnh toỏn và quyết định mức cho vay so với giỏ trị tài sản đảm bảo, miễn là kết quả tớnh toỏn được cho thấy, với

B: Loại trung

bỡnh

-Khả năng tự chủ tài chớnh thấp, dũng tiền biến động.

-Hiệu quả hoạt động kinh doanh khụng cao, chịu nhiều sức ộp mạnh mẽ hơn, dễ bị tỏc động lớn từ những biến động kinh tế nhỏ.

Cao, do khả năng tự chủ tài chớnh thấp. Ngõn hàng chưa cú nguy cơ mất vốn ngay, nhưng lõu dài sẽ

khú khăn.

CCC: Loại dưới trung

bỡnh

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, kết quả kinh doanh nhiều biến động

- Năng lực tài chớnh yếu, bị thua lỗ trong một hay một số năm tài chớnh gần đõy, và hiện tại đang vật lộn để duy trỡ khả năng sinh lợi

- Năng lực quản lý kộm

Cao, là mức cao nhất cú thể chấp nhận, xỏc suất vi phạm hợp đồng tớn dụng cao, cú nguy cơ mất vốn

trong ngắn hạn

CC: Loại xa dưới trung

bỡnh

-Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp

- Năng lực tài chớnh yếu kộm, đó cú nợ quỏ hạn (<90 ngày)

Rất cao, khả năng trả nợ ngõn hàng kộm. cú nguy cơ mất vốn

trong ngắn hạn

C: Loại yếu kộm

- Hiệu quả hoạt động kinh doanh rất thấp, bị thua lỗ, khụng cú triển vọng phục hồi

-Năng lực tài chớnh yếu kộm, đó cú nợ quỏ hạn

-Năng lực quản lý yếu kộm

Rất cao, ngõn hàng sẽ phải mất nhiều thời gian và cụng sức thu

hồi vốn cho vay. D:

Loại rất yếu kộm

- Cỏc khỏch hàng này bị thua lỗ kộo dài, tài chớnh yếu kộm, cú nợ khú đũi, năng lực quản lý yếu kộm.

Đặc biệt cao, ngõn hàng hầu như sẽ khụng thể thu hồi được vốn vay

trường hợp cú rủi ro xảy ra, chi nhỏnh vẫn cú thể thu hồi được nợ gốc, nợ lói và cỏc chi phớ khỏc từ việc xử lý tài sản đảm bảo. Hiện tại, theo quy định của Agribank chi nhỏnh Đụng Anh đang ỏp dụng mức cho vay tối đa so với giỏ trị tài sản đảm bảo như sau:

-Tài sản thế chấp: mức cho vay tối đa bằng 75% giỏ trị tài sản đảm bảo. Riờng mức cho vay tối đa đối với giỏ trị quyền sử dụng đất do Tổng giỏm đốc quy định cụ thể từng thời kỳ trong phạm vi núi trờn. Đối với bộ chứng từ xuất khẩu thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh đông anh, hà nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)