Những bài học kinh nghiệm nhằm tăng cƣờng hiệu quả sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO với tư cách là bên thứ ba (Trang 76)

dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Hi n nay, vi c bảo v lợi ích thương mại bằng cách tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO là một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Điều này cũng đồng nghĩa với vi c Vi t Nam sẽ phải tham gia một cách thường xuyên vào các tranh chấp thương mại quốc tế để bảo v lợi ích của mình. Tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đặc bi t là vi c tham với tư cách bên thứ ba là một hướng đi hi u quả và đặc bi t có ý nghĩa đối với Vi t nam, nhằm nâng cao khả năng sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp DSU. Từ cơ sở pháp lý quy định của WTO về vi c tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp với tư cách là bên thứ ba và thực tiễn tham gia với tư cách này của Vi t Nam trong các vụ tranh chấp, chúng ta cần rút ra những bài học kinh nghi m để hoàn thi n và nâng cao khả năng sử dụng hi u quả cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.

3.1.1. Xây dựng cơ chế tham gia giải quyết tranh chấp

Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định thành lập Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (tên tiếng Anh gọi tắt NCIEC) ngày 10/2/1998 [20]. NCIEC là cơ quan có tính chất liên Bộ, giúp Thủ tướng trong chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về hội nhập kinh tế quốc tế và có chức năng liên quan đến vấn đề xử lý các tranh chấp thương mại quốc tế. Cơ quan này có quy chế làm vi c chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan áp dụng các bi n pháp cần

thiết để bảo v quyền lợi hợp pháp của phía Vi t Nam trong tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế và khu vực mà Vi t Nam tham gia [21]. Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ cũng thành lập Phái đoàn đại di n thường trực của Vi t Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ. Tuy nhiên, từ thực tiễn tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách là bên thứ ba, chúng ta cần rút kinh nghi m để có thể sử dụng hi u quả cơ chế giải quyết tranh chấp DSU như sau:

Thứ nhất, Vi t Nam cần xây dựng một cơ chế nội bộ riêng về vi c tham gia vào các vụ ki n với tư cách bên thứ ba với một số nội dung như sau:

- Đưa ra các tiêu chí rõ ràng các lĩnh vực có liên quan đến các Hi p định của WTO mà Vi t Nam nên tham gia giải quyết tranh chấp với tư cách bên thứ ba (ví dụ như: Hi p định AD, SPS, SCM, TBT,…). Các tiêu chí có thể liên quan đến vấn đề trong vụ tranh chấp dự kiến tham gia với các vấn đề mà Vi t Nam đang quan tâm và chú trọng bảo v lợi ích thương mại của mình.

- Không chỉ tham gia với tư cách là bên thứ ba để theo dõi tiến trình giải quyết các tranh chấp tại WTO, Vi t Nam cần tham gia thực chất hơn vào vụ tranh chấp bằng vi c chuẩn bị và đ trình các văn bản, lập luận trong quá trình tranh tụng trước các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Đây cũng có thể coi như một sự chuẩn bị tốt các bản giải trình quan trọng trong các vụ ki n sau này mà Vi t Nam là nguyên đơn hay bị đơn.

- Thực hi n các báo cáo định kỳ về kết quả của các hoạt động mà Vi t Nam tham gia với tư cách bên thứ ba liên quan đến các vụ tranh chấp này. Trong đó đề cập đến những bài học kinh nghi m rút ra từ vi c quan sát, tham gia các vụ tranh chấp mà Vi t Nam đã tham gia. Vi c thực hi n này là điều hết sức cần thiết bởi qua quá trình thực tiễn tại WTO, thông thường thì các nghiên cứu của chuyên gia chỉ có thể quan sát các vụ vi c từ bên ngoài thông qua các báo cáo của Ban Hội thẩm, cơ quan phúc thẩm mà không thể quan sát

từ bên trong các vụ vi c. Kết quả của từng vụ vi c đã tham gia này cần được phân tích đầy đủ, để từ đó có khuyến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng có những chỉ đạo phù hợp trong các vấn đề liên quan hoặc trong những vụ vi c sắp tới.

- Mở rộng phạm vi lĩnh vực mà Vi t Nam có thể tham gia với tư cách là bên thứ ba trong các vụ tranh chấp tại WTO. Từ kinh nghi m thực tiễn của các nước Thành viên và kinh nghi m của Vi t Nam trong quá trình tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, Vi t Nam cần tích cực tham gia hơn nữa trong các tranh chấp với tư cách là bên thứ ba ở những lĩnh vực khác ngoài những lĩnh vực “truyền thống” mà Vi t Nam đã từng tham gia với tư cách là bên thứ ba tại WTO. Những lĩnh vực khác có thể kể đến như: sở hữu trí tu (có liên quan hi p định TRIPs), đầu tư liên quan đến thương mại (liên quan đến hi p định TRIMs), công ngh cao,… Vi c tham gia với tư cách thứ ba trong những vụ tranh chấp sẽ giúp cho Vi t Nam có sự chuẩn bị, tập dượt và tích lũy kinh nghi m để sẵn sàng chuẩn bị tham gia những vụ tranh chấp mà Vi t Nam có thể là nguyên đơn thậm chí là bị đơn.

Thứ hai, xây dựng các tiêu chí rõ ràng, hợp lý làm căn cứ cho quyết định có tiến hành khởi xướng hoặc tham gia vụ ki n với tư cách bên thứ ba tại WTO hay không. Các tiêu chí này nên được xây dựng dựa trên sự phối hợp của các Bộ ngành liên quan như:

- Nhìn từ góc độ kinh tế: Hi n nay trong quá trình hội nhập kinh tế, các doanh nghi p của Vi t Nam gặp phải khó khăn hoặc bị thi t hại do các bi n pháp của các nước Thành viên WTO áp dụng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà bất thì thi t hại nào cũng đưa ra để giải quyết tranh chấp tại WTO. Xuất phát từ những lý do để theo đuổi một vụ tranh chấp tại WTO là tốn kém kinh phí, thời gian, nhân lực,… Vi c theo đuổi vụ ki n cần được xem xét một cách thận trọng trên cơ sở đánh giá sơ bộ kết quả mà nó đem lại. Do đó, cần xây dựng tiêu chí xác định lợi ích gắn mang lại có quy mô thế nào thì mới xem

xét đến vi c khởi ki n.

- Nhìn từ góc độ pháp lý: Thực tiễn trong các vụ ki n tại WTO, để nắm chắc phần thắng trước hết chúng ta cần phải nắm chắc các cơ sở pháp lý liên quan đến vụ vi c. Đặc bi t những án l của WTO hi n nay được các cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO áp dụng một cách phổ biến trong quá trình giải quyết tranh chấp (vụ Vi t Nam ki n Hoa kỳ áp dụng các bi n pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh của Vi t Nam – mã vụ kiện DS404 là một trong những ví dụ điển hình về vi c sử dụng án l ). Do vậy, để đảm bảo vi c tham gia và giành thắng lợi trong các vụ ki n, các cơ quan chịu trách nhi m về pháp lý liên quan đến vụ ki n cần chuẩn bị các cơ sở pháp lý cũng như cần đẩy mạnh nghiên cứu, vận dụng các án l và thực tiễn của Cơ quan giải quyết tranh chấp WTO. Để từ đó cơ quan này có thể đưa ra các đánh giá, xác định khả năng thắng ki n nếu Vi t Nam tham gia với tư cách là các bên trong tranh chấp nói chung hoặc tham gia với tư các là bên thứ ba nói riêng.

- Nhìn từ góc độ ngoại giao: vi c tham gia bất kỳ một vụ ki n nào tại WTO cũng cần xem xét trên cả khía cạnh này. Một vụ vi c tranh chấp có thể gây ảnh hưởng trên nhiều mặt chính trị, ngoại giao, kinh tế,… giữa các nước Thành viên của WTO. Do vậy, vi c đánh giá, xem xét từ góc độ ngoại giao có ý kiến hết sức quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp. Điều này có tác động không nhỏ tới quan h đối với nước Thành viên liên quan cũng như ảnh hưởng trên bình di n quốc tế.

3.1.2. Xây dựng và sử dụng nguồn nhân lực chuyên trách để tham gia giải quyết tranh chấp gia giải quyết tranh chấp

Từ thực tiễn các vụ ki n mà Vi t Nam đã tham gia tại WTO đặc bi t là tham gia với tư cách là bên thứ ba, chúng ta có thể thấy luật sư đóng vai trò rất quan trọng. Trong quá trình tham gia tố tụng đội ngũ luật sư nước ngoài có trình độ am hiểu pháp luật quốc tế cũng như nắm chắc các quy định theo cơ

chế giải quyết tranh chấp của WTO. Họ cũng là những người soạn thảo các bản lập luận, và cũng chính là người đại di n cho các bên đọc các bản lập luận và trình bày lý lẽ trong các phiên tranh tụng trước cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO. Vi c tham gia tố tụng tại WTO theo các ngôn ngữ được WTO quy định. Do vậy, đây cũng là điểm khó khăn đối với Vi t Nam khi các Luật sư của Vi t Nam chưa đủ khả năng ngôn ngữ cũng như am hiểu về luật pháp quốc tế để đại di n cho Nhà nước Vi t Nam để tiến hành vụ ki n. Từ thực tiễn tham gia các vụ ki n cho thấy tính cấp bách của vi c phải đào tạo một đội ngũ luật sư Vi t Nam đủ năng lực ngôn ngữ, trình độ chuyên môn và kinh nghi m tranh tụng để có thể đại di n cho Vi t Nam tham gia các vụ ki n trong tương lai là hết sức quan trọng. Để lựa chọn và đào tạo một đội ngũ luật sư như trên không thể thực hi n ngay lập tức mà là cả một quá trình dài hạn. Đối với các vụ vi c mà Vi t Nam tham gia giải quyết tranh chấp với tư cách bên thứ ba có thể phân chia căn cứ theo tính chất của vụ vi c như sau:

- Đối với những vụ vi c tranh chấp có quy mô nhỏ và vừa, Nhà nước có thể giao cho các luật sư trong nước là những người đã được tuyển chọn đảm nhi m công vi c chính khi tham gia tranh tụng;

- Đối với những vụ tranh chấp có quy mô lớn, phức tạp, Nhà nước có thể thuê các các Công ty luật nước ngoài có kinh nghi m tranh tụng tại WTO đảm nhi m công vi c chính, đồng thời chỉ định các đội ngũ luật trong nước tham gia với vai trò phối hợp.

Trên đây là một trong các bi n pháp có thể giúp luật sư trong nước có thể cọ xát nhiều hơn trong quá trình giải quyết tranh chấp và tích lũy kinh nghi m trong tố tụng nước ngoài. Kết hợp với vi c tổ chức các khóa học tập huấn, bồi dưỡng nâng cao khả năng ngoại ngữ chuyên ngành pháp luật quốc tế cho đội ngũ luật sư trong nước. Đặc bi t với những vụ vi c tham gia với tư cách là bên thứ ba, đội ngũ luật sư của Vi t Nam sẽ nâng cao năng lực của

mình trong những vai trò giúp cho Vi t Nam trong các vụ ki n với vai trò là nguyên đơn thậm trí với vai trò thụ động hơn là bị đơn trong vụ ki n sắp tới. Đây cũng chính là cơ sở và tạo điều ki n phát triển về lâu dài, Vi t Nam có thể sử dụng nguồn luật sư trong nước tham gia giải quyết tranh chấp một cách tiết ki m, hi u quả.

Ngoài ra, Vi t Nam đã là thành viên và có thể tăng cường nhận sự hỗ trợ từ Trung tâm tư vấn luật WTO (ACWL) [23]. ACWL là một tổ chức độc lập của WTO thành lập năm 2001 theo quy định của Hi p định thành lập Trung tâm tư vấn luật WTO. Mục đích của ACWL là cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý và hỗ trợ năng lực cho các nước đang phát triển và các nước kém phát triển để có thể tận dụng một cách đầy đủ những lợi ích của WTO. ACWL cung cấp trợ giúp pháp lý hi u quả về luật WTO với một chi phí thấp hơn chi phí theo đuổi một vụ ki n thông thường theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO. Vi t Nam hoàn toàn có quyền nhận sự hỗ trợ từ tổ chức này để nâng cao năng lực pháp lý của quan chức, doanh nghi p, luật sư trong nước. Để làm được điều này, cơ quan làm đầu mối cần phối hợp với ACWL một cách thường xuyên hơn bằng cách tổ chức các hội thảo trong nước hay nhận hỗ trợ đào tạo ngắn hạn, dài hạn dành cho quan chức, doanh nghi p, luật sư trong nước.

3.1.3. Chủ động tham gia vào các giai đoạn của cơ chế giải quyết tranh chấp tranh chấp

Tính đến thời điểm hi n tại theo số li u thống kê tại WTO, hầu hết các vụ vi c mà Vi t Nam tham gia với tư cách là bên thứ ba chỉ tập trung ở giai đoạn xem xét bởi Ban hội thẩm. Căn cứ theo quy định của WTO về vi c tham gia với tư cách là bên thứ ba có thể tham gia ở bất cứ giai đoạn tố tụng nào của DSU. Từ thực tiễn kinh nghi m của các nước Thành viên và thực tiễn tham gia của Vi t Nam với tư cách là bên thứ ba, chúng ta cần chủ động, tích cực tham gia ngay từ giai đoạn tham vấn giữa các bên trong vụ tranh chấp.

Giai đoạn tham vấn là giai đoạn khởi đầu của quá trình giải quyết tranh chấp, thực tiễn cho thấy nhiều tranh chấp đã được các bên giải quyết ngay từ giai đoạn này. Vi c giải quyết một cách nhanh chóng và hi u quả các tranh chấp là mục tiêu hướng tới của các bên. Tham gia với tư cách là bên thứ ba ở giai đoạn khởi đầu này sẽ giúp cho Vi t Nam có thể nhanh chóng tiếp cận thông tin, cơ sở pháp lý, lập luận của bên có yêu cầu tham vẫn lẫn bên được tham vấn. Từ đó, Vi t Nam có thể đưa ra những nhận định, đánh giá sơ bộ ban đầu về tính chất vụ vi c và có thể rút kinh nghi m cho mình đối với các vụ vi c có thể được giải quyết ngay ở giai đoạn tham vấn này. Bên cạnh đó, Vi t Nam cần tích cực tham gia với tư cách là bên thứ ba ở các giai đoạn tiếp theo như ở giai đoạn xem xét bởi Cơ quan phúc thẩm và giai đoạn thực thi phán quyết. Đây được xem là những giai đoạn quan trọng trong quá trình giải quyết tranh chấp của DSU. Tham gia với tư cách bên thứ ba ở giai đoạn này, Vi t Nam tiếp tục có cơ hội thể hi n ý kiến pháp lý của mình về vụ vi c trước cơ quan xét xử tranh chấp nhằm mục đích bảo v lợi ích của mình. Nếu như tiếp tục tham gia ở giai đoạn thực thi phán quyết, Vi t Nam có thể khẳng định vai trò là một nước Thành viên của DSB đồng thời cũng là nước tham gia với tư cách là bên thứ ba trong vụ tranh chấp bằng cách yêu cầu cơ quan này duy trì và giám sát vi c thực thi phán quyết đã được thông qua và có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên tranh chấp. Thêm vào đó, Vi t Nam tiếp tục đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình bằng vi c khởi động một vụ ki n mới với theo thủ tục của DSU với tư các là nguyên đơn nếu có căn cứ cho rằng quyền lợi của mình bị tri t tiêu hoặc ảnh hưởng bởi các khuyến nghị hoặc quyết định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tham gia cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO với tư cách là bên thứ ba (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)