Phát triển dịch vụ và du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (Trang 73 - 74)

II Diện tích cây lâu năm 1.452 1.423 1.496 1

3.3.4. Phát triển dịch vụ và du lịch

Cùng với quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng, đời sống nhân dân trên địa bàn cũng đƣợc nâng lên. Do yêu cầu nội tại về phát triển dịch vụ, thƣơng mại cũng tăng theo. Đồng thời huyện cũng đã bƣớc đầu khai thác, phát huy đƣợc những tiềm năng, lợi thế của mình trên lĩnh vực này, thúc đẩy thƣơng mại, dịch vụ và du lịch của huyện phát triển khá nhanh. Trong những năm qua, huyện đã tổ chức đầu tƣ, nâng cấp 07 chợ, trong đó có chợ Giát tại trung tâm huyện, nâng tổng số chợ trên địa bàn lên 34 chợ, tạo điều kiện cho nhân dân lƣu thông hàng hóa, phát triển sản xuất, góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách. Số hộ tiểu thƣơng và dịch vụ tƣ nhân hiện nay 10.650 hộ.

Tuy vậy, hệ thống cơ sở vật chất và mạng lƣới chợ của huyện còn những hạn chế nhƣ về vệ sinh môi trƣờng, quy hoạch các khu vực buôn bán... và xuất hiện nhiều tụ điểm chợ tạm, ảnh hƣởng đến an toàn giao thông, gây nên những vấn đề xã hội khác. Vì vậy, việc tiếp tục triển khai thực hiện nội dung kinh tế trong quy hoạch tổng thể cần chú trọng xây dựng các trung tâm thƣơng mại, các siêu thị, đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng nhất là ở các khu đô thị, các khu dân cƣ tập trung.

Đặc biệt, Quỳnh Lƣu có tiềm năng, lợi thế lớn về du lịch. Những năm qua tuy đã có chuyển biến bƣớc đầu đáng kể, nhƣng du lịch của huyện phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế.

Các ngành dịch vụ chủ yếu nhƣ vận tải, bƣu chính, viễn thông, sửa chữa cơ khí phát triển nhanh. Toàn huyện hiện có trên 450 đầu xe vận tải hàng hóa và hành khách hoạt động thƣờng xuyên. Phƣơng tiện vận tải đƣờng sông và đƣờng biển còn kém phát triển, hơn do cơ sở kết cấu hạ tầng vận tải thủy chƣa phát triển đồng bộ. Vì thế, việc tổ chức thực hiện nội dung kinh tế trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn tới, cần chú trọng đầu tƣ phát triển đồng bộ cơ sở kết cấu hạ tầng vận tải thủy, phục vụ nghề cá, các bến cảng, hậu cần cảng, ...

Các loại hình dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm đã bƣớc đầu phát triển, hiện nay trên địa bàn huyện đã có 07 chi nhánh ngân hàng, 03 quỹ tín dụng nhân dân, ... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Dƣ nợ ngân hàng đến năm 2013 đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, tăng bình quân 10 - 15%/ năm. Tuy vậy, khả năng cung ứng vốn vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, cần quan tâm mở rộng và thành lập thêm các quy tín dụng nhân dân ở các vùng trên địa bàn huyện " còn trắng " để đáp ứng nhu cầu vay vốn chuyển đổi nghề, xuất khẩu lao động, phát triển sản xuất, nhất là các quỹ bảo hiểm nhằm khắc phục, hạn chế các rủi ro.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)