Những kết quả và hạn chế, yếu kém

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (Trang 78 - 81)

II Diện tích cây lâu năm 1.452 1.423 1.496 1

3.4.1. Những kết quả và hạn chế, yếu kém

3.4.1.1. Những kết quả nổi bật:

Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 - 2013 gặp nhiều thuận lợi: các chủ trƣơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, một số dự án lớn của tỉnh đầu tƣ vào địa bàn. Các tiềm năng, thế mạnh của huyện bƣớc đầu đƣợc khai thác, kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ giai đoạn trƣớc đã phát huy hiệu quả; tuy vậy, trong quá trình thực hiện vẫn gặp không ít khó khăn: cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu đã ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế cả nƣớc nói chung và Quỳnh Lƣu nói riêng, thiên tai, dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp; việc chia tách 10 xã, thị trấn ở phía Bắc huyện để thành lập thị xã

Với tinh thần chủ động, sáng tạo, huyện đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, nhất là trên lĩnh vực thực hiện các nội dung kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng trƣởng khá, tạo tiền đề cho sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác: an ninh lƣơng thực đƣợc đảm bảo vững chắc, cơ cấu ngành trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn đã và đang chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ. Hình thành đƣợc một số vùng sản xuất chuyên canh tập trung sản xuất nguyên liệu và nông phẩm hàng hóa gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng tiêu thụ. Bộ mặt nông thôn đã có những thay đổi cơ bản, đời sống của nông dân nói riêng, cƣ dân nông thôn nói chung đã và đang đƣợc cải thiện, nâng cao đáng kể.

Tốc độ tăng trƣởng chung của toàn lĩnh vực nông nghiệp ổn định, đạt mức khá của tỉnh. Cơ cấu kinh tế nội bộ lĩnh vực này đã có sự chuyển dịch rõ rệt theo hƣớng sản xuất hàng hóa: tỷ trọng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi tăng nhanh. Một số ngành, lĩnh vực mà huyện có tiềm năng, lợi thế bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm bố trí vốn đầu tƣ, ƣu tiên phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp nhiều giống cây, giống con mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu của huyện đã đƣợc đƣa vào trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao. Hình thành đƣợc vùng sản xuất hàng hóa tập trung nhƣ: nuôi tôm tại Quỳnh Bảng, Q. Liên; rau màu tại Quỳnh Lƣơng, Q. Minh, Tân Sơn; hoa, cây cảnh tại Quỳnh Hồng; sản xuất giống gia cầm tại Quỳnh Bá... Đã có bƣớc chuyển biến đáng kể trong việc đƣa nhanh các tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Các mô hình chế biến nông, lâm, thủy, hải sản và các hoạt động dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp... đã có sự phát triển khởi sắc, làm cho kinh tế nông thôn sôi động hơn.

Hệ thống kết cấu hạ tầng cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn trên địa bàn huyện đã đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ khá đồng bộ, tạo tiền đề và

điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện thắng lợi nội dung kinh tế và triển khai chƣơng trình xây dựng Nông thôn mới.

Công nghiệp - xây dựng và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh, góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn. Các ngành dịch vụ phát triển khá tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp cận với nhiều loại hình dịch vụ thuận lợi hơn, từng bƣớc gắn phát triển dịch vụ với chuyển dịch cơ cấu lao động. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng văn hóa - xã hội ngày càng đƣợc tăng cƣờng, an ninh quốc phòng đƣợc giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.

3.4.1.2. Những hạn chế, yếu kém:

Tuy đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, nhƣng việc thực hiện các nội dung kinh tế trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém.

- Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm. Quá trình phát triển chƣa đồng đều giữa các vùng, các lĩnh vực, chƣa tạo đƣợc bƣớc đột phá quan trọng tạo động lực cho phát triển.

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nhiều xã còn chậm. Các ngành dịch vụ nông nghiệp và kinh tế nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ sau thu hoạch và bao tiêu nông sản phẩm cho nông dân phát triển còn chậm.

- Công nghiệp - xây dựng phát triển chƣa tƣơng xứng. Các doanh nghiệp trên địa bàn còn ít, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ, chƣa tạo ra nhiều giá trị tăng thêm cho nền kinh tế và nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

- Dịch vụ thƣơng mại còn nhỏ lẻ, thu hút lao động còn ít.

- Kết cấu hạ tầng đƣợc đầu tƣ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, công tác giải phóng mặt bằng thực hiện các dự án còn gặp khó

- Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, công tác đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho ngƣời lao động còn gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với lao động nông nghiệp bị thu hồi đất.

- Sự hợp tác phát triển với các địa phƣơng trong vùng còn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an đến năm 2020, tầm nhìn 2025 (Trang 78 - 81)