Khó khăn – tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý ô nhiễm môi trường nước ở việt nam (Trang 79 - 80)

2.2.3 .Quỹ môi trƣờng Việt Nam

2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý ô nhiễm mô

2.3.2. Khó khăn – tồn tại

- Mức phí nƣớc thải chủ yếu dựa vào khối lƣợng nƣớc thải ra mà chƣa có sự quan tâm và xác định cụ thể về tính chất nƣớc thải sinh hoạt. Các nhà hàng khách sạn hay các hộ kinh doanh … phải trả tiền phí nhiều hơn so với các hộ gia đình, do khối lƣợng nƣớc thải phát sinh hàng ngày cao hơn. Tuy nhiên hình thức thu phí tính theo đầu ngƣời có nhƣợc điểm là gây tình trạng khai sai, khai thiếu trong các báo cáo nhân khẩu và đây là thực trạng của các địa phƣơng gây nên thất thoát lớn trong quá trình thu phí nƣớc thải.

-Bên cạnh đó, việc thu phí BVMT đối với nƣớc thải công nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, số phí thu đƣợc còn thấp. Một số tỉnh/thành phố lớn chƣa thực hiện triệt để công tác thu phí. Nhiều địa phƣơng chậm cấp phép sử dụng nguồn nƣớc dẫn đến các Sở Tài nguyên và môi trƣờng không có căn cứ để tính và thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải. Việc xác định các đối tƣợng nộp phí chƣa đầy đủ, chƣa bao quát hết các thành phần gây ô nhiễm môi trƣờng.Còn nhiều doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ về vai trò của phí BVMT và trách nhiệm của mình trong việc thực hiện đóng phí theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP do đó nhiều doanh nghiệp chƣa tự kê khai, hoặc kê khai không đúng với thực tế xả thải.

Việc xác định lƣu lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm của từng doanh nghiệp rất khó khăn. Chƣa có các quy định xử lý cụ thể đối với các doanh nghiệp đã di dời, giải thể còn nợ phí. Việc xử lý những doanh nghiệp cố tình không thực hiện việc kê khai nộp phí gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Cho đến nay các trƣờng hợp vi

phƣơng tiện thông tin đại chúng, chƣa có trƣờng hợp bị xử lý vi phạm hành chính.

Mức phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp còn quá thấp, không tạo sự công bằng trong đóng góp tài chính cho công tác bảo vệ môi trƣờng nên chƣa khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ nhiều vào việc xử lý nƣớc thải nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

-Hiện nay, vấn đề khó trong quản lý thuế, phí lĩnh vực khai thác khoáng sản đó là cơ quan Thuế không thể nắm chính xác khối lƣợng khoáng sản đƣợc khai thác. Do cơ chế tự khai, tự nộp nên ngành Thuế tính toán các loại thuế và phí bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở doanh nghiệp tự khai. Vì vậy, doanh nghiệp rất dễ khai gian sản lƣợng khoáng sản khai thác. Theo lý thuyết, phải kiểm tra để xem doanh nghiệp kê khai đúng hay không. Nhƣng trên thực tế, việc kiểm tra cũng khó phát hiện, vì doanh nghiệp thƣờng bỏ ngoài sổ sách tài nguyên khai thác, sử dụng. Cơ quan Thuế chỉ xử lý truy thu khi có chứng cứ chứng minh doanh nghiệp sai phạm.

2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế, tồn tại trong quản lý ô nhiễm môi trường nước bằng công cụ kinh tế ở lưu vực các sông lớn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý ô nhiễm môi trường nước ở việt nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)