724 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 12 THÁNG MƯỜI MỘT 1858
MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN 625 Ở BÉC-LIN
Ở BÉC-LIN
Luân Đôn, 5 tháng Năm 1859 9, Graftonterrace, Maitlandpark,
Haverstockhill Lát-xan thân mến!
Qua thư xin gửi kèm bức thư viết ngày 12 tháng Tư623 mà tôi đề nghị bạn gửi trả lại cho tôi, bạn thấy rõ rằng gi ữa những điều kiện mà Phrít -len-đơ, người em họ của bạn, đặt ra cho tôi và những điều kiện mà bạn báo cho tôi lúc đầu, có sự khác nhau hết sức cơ bản1 *. Tuy vậy tôi đồng ý ngay lập tức với những điều kiện ấy, đã báo tin cho anh ấy về điều này. Tôi chỉ nêu:
1) rằng tôi không thể chịu phí tổn về những bức điện, - điều này vả chăng tự nó đã rõ ràng và đã được đặt điều kiện trước trong thư của bạn.
2) rằng tôi muốn (tuy nhiên tôi không đặt nó làm conditio sine qua2 *), nếu đạt được sự thoả thuận, có khả năng nhận tiền về những bài viết đã gửi đi v.v., bằng kỳ phiếu ở một chủ ngân hàng nào đó tại đây, cũng giống như việc thanh toán đang được tiến hành với tờ "Tribune".
Từ khi ấy t ôi khôn g nhậ n được câ u t r ả l ời nà o l à m cho t ôi
1* 1*
Xem tập này, tr.533, 750-751 và 753. 2*
- conditio sine qua non- điều kiện bắt buộc, điều kiện không thể thiếu được.
phải vô cùng ngạc nhiên. Nếu ban biên tập thay đổi ý kiến, thì phép lịch sự đòi hỏi phải thông báo cho tôi biết việc ấy. Bạn biết rằng chí nh tôi hoàn toàn không nằng nặc đòi điều đó. Nhưng sau khi tôi nhận công việc đó, tôi đã tiến hành một vài bước chuẩn bị ở các tờ báo của bạn v.v., và không muốn bị mất t hanh danh trước con mắt của những người nà y cũng như những người quen khác mà tôi đã thông báo về đi ều nà y vì lý do công việc. Nếu như tôi, từ phía mình, chưa gửi đi một bài báo nào, thì đó là điều kiện tự nhiên, bởi vì chưa có thoả thuận dứt khoát.
Tiếc rằng cuộc bầu cử ở đây diễn ra không t hật thuận lợi cho đảng To-ri. Trong trường hợp đó ở đây chẳng bao lâu nữa sẽ bắt đầu một phong trào cách mạng. Sau một vài mánh khoé, lúc này, Pan-mớc-xtơn chắc sẽ qua y trở lại bộ ngoại giao, và như vậy nước Nga sẽ lại trực tiếp chỉ đạo nền chính trị của nước Anh624.
Gửi lời chào bạn.
C.M. của bạn
Công bố lần đầu trong cuốn s ách F. Las salle. "Nachgelassene Br iefe und Schriften". Bd.III, Stuttgart-Berlin, 1922
In theo bản vi ết t ay Nguyên văn là tiếng Đức
35
MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN625 Ở BÉC-LIN Ở BÉC-LIN
Luân Đôn, 16 tháng Năm 1859 9, Graftonterrace, Maitlandpark,
Haverstockhill Thưa ngài!
766 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 767
383
Tôi thường xuyên nhận được báo "Presse" Viên, tôi rất biết ơn về việc gửi báo đến, vì nó làm cho tôi hiểu rõ tình hì nh ở nước Áo trong thời điểm quan trọng này.
Tôi chưa nhận được thư trả lời bức thư tôi gửi ngài cách đây đã mấ y tuần lễ. Trong trường hợp nếu thị trường tiền tệ ở Viên bị rối loạn626 cản trở sự thoả thuận đã đề ra, tôi đề nghị báo ngay cho tôi biết, bởi vì nhân việc gửi những bức điện dự định, tôi đã thoả thuận với vài tờ báo ở đây khiến tôi phải tiêu tiền-, và trong trường hợp như vậy tôi lập tức hủy bỏ thoả thuận này.
Bạn chung thủy của ngài Tiến sĩ C.M.
Công bố lần đầu In theo bản viết tay Nguyên văn l à tiếng Đức
36
MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN Ở BÉC-LIN Ở BÉC-LIN
Man-se-xtơ, 18 tháng Năm 1859 6, Thorncliffe Grove
Lát-xan thân mến!
Có lẽ bạn cảm thấy hơi lạ là lâu như vậy tôi không viết thư cho bạn, nhất là vì tôi phải báo cho bạn biết ý kiến của tôi về
"Dích-kinh-ghen" của bạn1*. Nhưng đó cũng chính là nguyên nhân khiến tôi im lặng lâu như vậy. Trong khi nền văn học sáo rỗng bao trùm khắp mọi nơi đang sa sút, tôi ít có dịp đọc những tác phẩm kiểu này và đã vài năm na y rồi tôi không được đọc những tác phẩm theo cách để sau khi đọc đánh giá đầy đủ và bày t ỏ ý kiến đã định hình một cách chắc chắn. Loại văn chương rẻ tiền đang xuất hiện không đáng làm như vậy. Thậm chí một số ít quyển tiểu thuyết tương đối ha y của nước Anh mà tôi thỉnh thoảng có đọc, ví dụ như của Thác-kê-rây, thì mặc dù chúng có ý nghĩa hiển nhiên về văn học và về lịch sử - văn hoá, cũng không lần nào có thể lôi cuốn được tôi đến mức độ này. Nhưng do tình trạng không hoạt động trong lĩnh vực này lâu như vậy, nên khả năng phê bình của tôi cùn đi nhiều và phải sau một t hời hạn lâu lâu thì tôi mới có thể cho phép mình bày tỏ ý kiến của mình. Tuy nhiên "Dích-kinh- ghen" của bạn đáng có một thái độ khác hơn là điều nhảm nhí mà tôi vừa nói, vì vậy tôi không tiếc thời gian cho nó. Lần đầu và lần đọc thứ hai vở kịch mang tính dân tộc Đức của bạn làm tôi xúc động về mọi phương diện - cả về chủ đề, cả về luận thuyết - đến mức tôi phải để nó sang một bên trong một thời gian, nhất là vì sở thích của tôi trong thời đại nghèo nàn của chúng ta cũng kém đi - tôi thấ y phải hổ thẹn và thú nhận điều này - đến mức đôi khi thậm chí cả những tác phẩm chẳng có mấy giá trị cũng gây cho tôi ấn tượng rõ rệt ngay trong lần đọc đầu tiên. Như vậy đấy, để hoàn toàn vô tư và hoàn toàn mang tính "phê bình", tôi đã tạm gác "Dích-kinh-ghen" một thời gian, đúng hơn là đem cho một vài người quen mượn nó (ở đây còn một số người Đức, ít nhiều cũng
1* 1*
768 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 769
384
có học thức trong các vấn đề văn chương). Nhưng "Habent sua fata l ibelli"1 *, - nếu ta đ em chúng cho mượ n thì í t khi ta nhận lại được, - còn cuốn "Dí ch-kinh-ghen" của tôi, tôi cũng phải giành lại bằng sức mạnh. Có thể nói trong lần đ ọc thứ ba và t hứ tư, ấn tượng vẫn thế, và tin chắc cuốn "Dí ch-kinh-ghen" của bạn có thể chị u đượ c s ự p hê p hán, tôi xi n bày t ỏ với bạn đôi "lời ấm áp" về nó.
Tôi biết rằng, đối với bạn không phải là điều tán dương lại, nếu tôi xác nhận một sự thực là, không một nhà thơ đương thời chính thức nào của nước Đức vì bất cứ điều gì lại viết nổi một vở kịch tương tự như vậy. Thế nhưng đó vẫn là sự thực, hơn nữa, đối với nền văn học của chúng ta, đó là sự thực rất đặc trưng nên có thể không nói về nó. Trước hết tôi xin đề cập đến hình thức. Điều làm cho tôi ngạc nhiên đầy thích thú là chỗ mào đầu khéo léo của cốt truyện và kịch tính xuyên suốt vở kị ch. Tuy nhiên, trong lĩnh vực niêm luật, bạn đã cho phép mình có một vài điều sai luật, tuy điều sai ấy làm trở ngại khi đọc nhiều hơn là ở trên sân khấu. Tôi muốn đượ c đọc vở kị ch của b ạn dưới dạng đã chỉ nh lý để di ễn. Trong dạng hi ện có, dĩ nhiên, nó không t hí ch hợp với sân khấu. Chỗ tôi ở đây có một nhà thơ trẻ người Đức (Các-l ơ Di-ben), là người đ ồng hương và là b à con xa của tôi, đã làm vi ệc tươ ng đ ối nhi ều trong lĩnh vực sân khấu. Có t hể, cậu ấy, với tư cách một vệ binh dự bị Phổ, s ẽ phải đi Béc-lin, và t rong trường hợp ấy, có l ẽ tôi sẽ mạnh dạn gửi qua cậu ấ y một bức t hư nhỏ cho b ạn. C ậu ấy đánh giá rất cao vở kị ch của bạn, nhưng lại cho rằng nó hoàn t oàn không t hí ch hợp với nhà hát vì những đoạn độc thoại dài, lúc đó chỉ có một diễn viên
1* 1*
- những cuốn sách có số phận của mình (Tê-ren-xi-út Ma-vrơ. "Về những chữ cái, âm tiết và niêm luật của Hô-ra-xơ", dòng thơ 1286).
trình diễn, trong khi những diễn viên còn lại buộc phải thể hiện tình cảm bằng nét mặt đến hai hoặc ba lần để khỏi phải đứng như diễn viên câm đóng vai phụ. Hai màn cuối cho thấy đầy đủ rằng bạn dễ dàng làm cho lời đối thoại nhanh và sinh động; còn vì, theo t ôi, trừ một số cảnh (thường có trong mỗi vở kịch), điều đó có thể làm cả trong ba màn đầu, nên tôi không hề nghi ngờ rằng khi chỉ nh lý cho sân khấu bạn s ẽ có t hể t í nh đ ến đi ều nà y.
Nội dung tư tưởng, tất nhiên, ở đây ắt bị phương hại, nhưng đó là điều không thể tránh khỏi. Vi ệc dung hợp hoàn toàn của độ sâu lớn về mặt tư tưởng, nội dung lịch sử được nhận thức mà bạn gán không phải là vô căn cứ cho vở kịch của Đức6 27 - với sự sinh động và sự phong phú của hành động theo kiểu Sếch-xpia, chắc sẽ chỉ đạt được trong tương lai và có thể không phải do người Đức. Dù sao chăng nữa, tôi nhìn thấy tương lai của vở kịch chính là ở trong sự dung hợp này. Trong "Dí ch-kinh-ghen" của bạn có một sự sắp xếp hoàn toàn đúng đắn: các nhân vật chính thực sự
là đại diện của những giai cấp và những khuynh hướng nhất định, mà như vậy cũng đại diện cho những t ư tưởng nhất định của thời đại mình, và lấy động cơ hành động của mình không phải trong những ý muốn k ỳ quặc, mang tính cá nhân nhỏ mọn, mà trong dòng lịch sử đang mang họ. Nhưng bước tiến tiếp theo cần phải làm chính là ở chỗ làm cho những động cơ ấy nổi lên hàng đầu một cách sinh động hơ n, tích cực hơ n có thể nói một cách tự phát bằng s ự di ễn biến của chính hành động, còn lời nói dẫn chứng (mà trong đó, vả lại, tôi rất vui mừng nhận ra tài hùng bi ện trước đâ y của bạn mà bạn đã b ộc l ộ trong lần phát biểu tại toà án hội thẩm và tại quốc hội)6 2 8, ngượ c lại, sẽ trở nên ngà y càng không cần thi ết. Lý t ưởng nà y, xem ra, bạn coi là mục đí ch của mì nh, vì bạn phân bi ệt sự khác nhau giữa vở kịch văn học và kịch bản sân khấu. Tôi nghĩ với ý nghĩa này có thể
770 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 771
385
làm cho "Dích-kinh-ghen" trở thành vở kịch sân khấu, tuy đó tất nhiên là việc khó khăn (đạt được sự hoàn thiện không đơn giản như vậ y). Gắn với điều này là việc miêu tả tính cách của các nhân vật. Bạn hoàn toàn công bằng khi lên tiếng chống đối việc cá tính hoá một cách xấu xa hiện đang ngự trị, quy lại đơn thuần là l àm theo ý mình một cách nhỏ nhen và là đặc trưng cơ bản của nền văn học đang suy đồi của các hậu bối. Tuy nhi ên, tôi cảm t hấy rằng cá nâhn được đặc t rưng khô ng p hải vi ệc nó làm cái gì, mà bởi vi ệc nó làm cái đó nh ư t hế nà o; và về mặt này t hì nội dung t ư t ưởng của vở kị ch s ẽ không bị t hi ệt hại, theo ý tôi, nếu như các tính cách ri êng biệt được p hân định rõ nét hơn một chút và đặt đối lập nhau sâu sắc hơn. Việc mi êu tả tính cách, như đã làm ở người cổ đại, khô ng cò n đủ trong thời đại chúng ta nữa, và ở đây, theo ý tôi, sẽ không phải là dở nếu bạn chú ý nhiều hơn một chút đến ý nghĩa của S ếch-xpia trong lịch sử phát triển của kịch. Nhưng đây là những vấn đề t hứ yếu mà tôi nhắc đến cốt để bạn thấy rằng tôi quan tâm đến vở kịch của bạn cả về khía cạnh hình thức.
Còn về nội dung lị ch sử, thì bạn đã mi êu tả đượ c rất rõ ràng và có tính đ ến một cách đúng đắn quá trình phát triển ti ếp tục của cả hai mặt của phong trào lúc đó, hai mặt mà bạn quan tâm hơn cả: phong trào quý tộc dân tộc, mà đại diện là Dích-kinh- ghen, và phong trào nhân đạo - lý thuyết với sự phát triển tiếp tục của nó trong lĩnh vực thần học và nhà thờ, tức là với cuộc cải cách tôn giáo. Tôi thí ch hơn cả ở đâ y là những cảnh giữa Dích-kinh-ghen với hoàng đế và giữa viên khâm sai với tổng giám mục Tơ-ria (chỗ này bạn cũng rất thành công trong vi ệc miêu tả tuyệt vời tính cách cá nhân, đặt viên khâm sai thế t ục có học thức về mỹ học và kinh đi ển, nhì n xa t hấ y rộng về mặt chí nh t rị và lý luận, đối lập với hoàng thân giáo chủ người Đức nông cạn, - một cách miêu tả tính cách đồng thời cũng bắt nguồn trực tiếp từ tính cách của cả hai nhân vật như những đại diện
điển hình); việc mô tả tính cách cả trong cảnh giữa Dích-kinh-ghen và Sác-lơ rất sắc bén. Còn về tiểu sử tự thuật của Hút-ten mà nội dung của nó bạn coi một cách xác đáng là quan trọng, thì bạn chắc chắn đã đi một bước rất mạo hiểm, khi đưa nội dung ấy vào vở kịch. Câu chuyện giữa Ban-ta-da và Phran-txơ ở hồi V, chỗ mà Ban-ta-da trình bày với ông chủ của mì nh một chính sách cách mạng thực sự mà anh ta phải tuân theo, cũng rất quan trọng. Chính ở đây biểu hiện cái bi thực sự, và tôi cảm thấ y chính mặt này của sự việc lẽ ra cần phải nhấn mạnh rõ nét hơn một ít về ý nghĩa lớn của nó, ở đây ở hồi thứ III, hồi đem lại đủ nguyên cớ cho điều đó. Nhưng tôi lại nói về những vấn đề thứ yếu rồi.
Vị trí của các thành phố và địa vị của các cô ng tướ c t hời đó cũng được mô tả ở nhi ều chỗ rất rõ ràng, và bằng cách đó, những cái gọi là phần tử chính t hức của phong trào lúc đó cũng được tận dụng ít nhi ều. Nhưng tôi cho rằng bạn chưa chú ý đầ y đủ đến các phần t ử không chí nh thức - bình dân và nông dân - và những đại di ện của họ đồng hành với họ trong lĩnh vực lý luận. Phong trào nô ng dân, xét về một phươ ng di ện nào đấ y, rất có tính dân tộc và nhằm chống các công tước với mức độ như phong trào của giới quý t ộc, còn quy mô lớn của cuộc đấu tranh, trong đó phong trào nông dân bị thất bại, tạo nên mối tương phản rõ rệt so với s ự dễ dàng mà giới quý tộc, sau khi b ỏ mặc Dí ch-kinh-ghen, cam chị u s ứ mệnh l ị ch sử của mì nh là bợ đỡ. Chính vì vậy mà với quan niệm của bạn về vở kịch, mà như bạn chắc đã nhận t hấy, t ôi cho là quá trừu tượng, thiếu hiện t hực, - phong trào nông dân đáng được phân tích hơn; sự thực, cuộc tranh cãi của nông dân với I-ô-xơ P hrít-xơ cũng đặc biệt, và cá tính của "kẻ dấy l oạn" này được mô tả hoàn toàn đúng, nhưng nó không trình bày đủ mạnh dòng thác phong t rào nô ng dân nổi dậ y t uôn trào như vũ bão lúc ấy, t rái ngược với phong trào quý
772 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 MÁC GỬI PHÉC-ĐI-NĂNG LÁT-XAN, 18 THÁNG NĂM 1859 773
386
tộc. Theo quan niệm của tôi về vở kị ch, đòi hỏi đằng sau cái lý tưởng không quên cái hiện thực, sau Si-lơ không quên S ếch- xpia, vi ệc lôi cuốn lĩnh vực xã hội bình dân đa dạng đáng kinh ngạc lúc đó, đồng thời sẽ đem lại một chất liệu hoàn toàn khác để làm cho vở kịch sinh động, sẽ mang lại một cái nền vô cùng quý báu cho phong trào quý tộc dân tộc đang nổi lên ở phần