Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc (Trang 47 - 48)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do ngƣời khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta. Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chƣa xử lý (còn gọi là dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý. Nhƣ vậy, dữ liệu thứ cấp không phải do ngƣời nghiên cứu trực tiếp thu thập ( Nguồn: Theo TS. Trần Tiến Khai, ThS. Trƣơng Đăng Thụy, ThS. Lƣơng Vinh Quốc Duy, ThS.

Chọn mô hình nghiên

cứu Thiết kế thang đo nháp Nghiên cứu sơ bộ

Phỏng vấn thử Hỏi ý kiến chuyên gia Điều chỉnh Thang đo chính thức (thiết kế bảng câu hỏi) Nghiên cứu chính thức Chọn mẫu

Triển khai điều tra

Phỏng vấn trực tiếp

Thu thập thông tin, Phân tích dữ liệu

Kết quả nghiên cứu

Giải pháp và kết luận

Đánh giá sơ bộ thang đo -Mô tả mẫu - Phân tích nhân tố ảnh hƣởng - Phân tích tỷ lệ các yếu tố

Nguyễn Thị Song An, ThS. Nguyễn Hoàng Lê (2009), Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển, Trƣờng ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh).

2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra. Các dữ liệu tự thu thập này đƣợc gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính ngƣời nghiên cứu thu thập. ( Nguồn: Theo TS. Trần Tiến Khai, ThS. Trƣơng Đăng Thụy, ThS. Lƣơng Vinh Quốc Duy, ThS. Nguyễn Thị Song An, ThS. Nguyễn Hoàng Lê (2009), Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế, Khoa Kinh tế Phát triển, Trƣờng ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần may xuất khẩu hà bắc (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)