Chủ thể, nội dung, tiêu chí quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội (Trang 28 - 33)

1.2 Tổng quan về quản lý nhà nƣớc đối với du li ̣ch làng nghề dƣới góc độ

1.2.3 Chủ thể, nội dung, tiêu chí quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở

địa phương

1.2.3.1 Chủ thể quản lý , công cụ quản lý nhà nước về du li ̣ch làng nghề ở đi ̣a phương

Chúng ta có thể hình dung trong quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề ở địa phƣơng có các thành tố sau đây:

- Chủ thể quản lý: là các cơ quan đại diện của Nhà nƣớc hoặc đƣợc Nhà nƣớc trao quyền, ủy quyền tại địa phƣơng:

+ Chính quyền Trung Ƣơng : Các Bộ , ngành: Bộ Tài nguyên và Môi Trƣờng, Bô ̣ Văn hóa Thể thao và Du li ̣ch , Bô ̣ công thƣơng , Bô ̣ Giao thông vâ ̣n tải.

+ Chính quyền địa phƣơng : Hội đồng nhân dân , Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội . Các Sở , ban, ngành: Sở Du li ̣ch thành phố Hà Nội, Sở Nông nghiê ̣p và phát triển nông thôn , Sở công thƣơng, Sở Tài nguyên và môi trƣờng.

- Khách thể quản lý: là các hoạt động, quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực du lịch làng nghề tại địa phƣơng.

- Công cụ quản lý: Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thực hiện quản lý du lịch làng nghề ở địa phƣơng bằng hệ thống các quy định của pháp luật và các công cụ quản lý khác nhau nhƣ: công cụ pháp luật, chính sách; công cụ về kinh tế, tài chính; công cụ thống kê thanh tra; công cụ tổ chức quản lý...

- Mục đích quản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề ở địa phƣơng: Đảm bảo ngành du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêng ở địa phƣơng phát triển theo một trật tự chung, nhằm đảm bảo lợi ích mọi cá nhân, tổ chức cũng nhƣ lợi ích chung của toàn xã hội.

1.2.3.2 Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở địa phương

- Xây dựng chính sách , quy hoạch, kế hoạch, quy đi ̣nh về quản lý nhà nước du li ̣ch làng nghề

Nô ̣i dung này bao gồm viê ̣c đề ra và ban hành các quan điểm , chủ trƣơng, chính sách vĩ mô , các mục tiêu tổng quát , chƣơng trình, kế hoa ̣ch phát triển du li ̣ch dà i ha ̣n, xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luâ ̣t về du li ̣ch , quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch.

- Tổ chức thực hiện các chính sách , quy hoạch, kế hoạch, quy đi ̣nh về quản lý nhà nước du lịch làng nghề

+ Quản lý nhà nƣớc đối với các cơ sở hoạt động kinh doanh du lịch Cơ sở hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh du li ̣ch là các doanh nghiê ̣p , tập thể , tổ chƣ́c, cá nhân, hô ̣ gia đình tham gia thi ̣ trƣờng du li ̣ch nhằm thu lợi. Các cơ sở hoạt động kinh doanh du lị ch vƣ̀a là chủ thể phát triển du li ̣ch vƣ̀a là đối

tƣợng quản lý của nhà nƣớc về du li ̣ch bởi vâ ̣y đòi hỏi ho ̣ phải có đăng ký kinh doanh và làm các nghĩa vu ̣ đối với nhà nƣớc , xã hội. Viê ̣c quản lý các cơ sở này là tất yếu khách quan nhằm duy trì trâ ̣t tƣ̣ kỉ cƣơng pháp luâ ̣t , tạo ra sân chơi bình đẳng về quyền và nghĩa vu ̣ của mo ̣i cá nhân , tổ chƣ́c trong lĩnh vƣ̣c kinh doanh du li ̣ch

+ Quản lý nhà nƣớc đối với luồng khách và hoạt động của khách du lịch Khách du lịch cũng là đối tƣợng cần quản lý chặt chẽ . Viê ̣c quản lý khách du li ̣ch có hai góc đô ̣. Góc độ thứ nhất nhằm thống kê, nắm bắt tình hình phát triển thi ̣ trƣờng du li ̣ch , phân tích dƣ̣ báo thi ̣ trƣờ ng để có giải pháp thu hút khách, khai thác thi ̣ trƣờng phu ̣c vu ̣ mu ̣c đích tăng trƣởng du li ̣ch . Góc đô ̣̣ thứ hai, quản lý các hoạt động của khách du lịch nhằm nắm bắt nhu cầu , thái độ và đánh giá , phân khúc thi ̣ trƣờng du k hách nhằm phục vụ tốt nhất cho từng nhóm đối tƣợng, đáp ƣ́ng nhu cầu phong phú , đa da ̣ng của du khách. Hơn thế nƣ̃a, quản lý tốt hoạt động của du khách cũng là để phòng chống các hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t trong lĩnh vƣ̣c du li ̣ch

+ Quản lý nhà nƣớc đối với các tuyến, điểm du lịch

Các điểm, tuyến du li ̣ch chính là điểm đến , là nơi thu hút và thỏa mãn nhu cầu của khách. Bởi vâ ̣y quản lý tốt các tuyến, điểm du li ̣ch có ý nghĩa rất quan trọng nhằm ta ̣o và duy trì các luồng khách đến với du li ̣ch . Quản lý các tuyến, điểm du li ̣ch là nô ̣i dung mang tính phƣ́c hợp trong quản lý nhà nƣớc về du lịch ở một địa danh, mô ̣t công trình hay mô ̣t chuỗi các đi ̣a danh, công trình du lịch nào đó bao gồm đầy đủ các nội dung quy hoạch và thực hiện quy hoạch , quản lý luồng khách và hoạt động của khách , quản lý các đơn vị , cơ sở hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh du li ̣ch, quản lý an ninh – trâ ̣t tƣ̣

+ Quản lý nhà nƣớ c đối với các ngành , các cơ quan có thẩm quyền và liên quan đến du li ̣ch

Các ngành, cơ quan có thẩm quyền và liên quan đến du li ̣ch vƣ̀a là chủ thể vƣ̀a là đối tƣợng của quản lý nhà nƣớc . Mỗi mô ̣t ngành , cơ quan phu ̣ trá ch tƣ̀ng mảng , nô ̣i dung quản lý nhà nƣớc khác nhau , có nhiều mối quan hệ ngang và do ̣c . Cùng phối hợp , hỗ trợ đồng thời kiểm soát và chế ƣớc lẫn nhau. Việc quản lý tốt các cơ quan này nhằm phát huy tốt chƣ́c trách , nhiê ̣m vụ của họ và tránh tình trạng lạm quyền , hạn chế các tiêu cực phát sinh trong quản lý nhà nƣớc về du lịch

+ Quản lý nhà nƣớc về phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch

Đây cũng là nô ̣i dung không thể thiếu trong quả n lý nhà nƣớc về du li ̣ch . Du li ̣ch ngày càng phát triển đòi hỏi chất lƣợng , hiê ̣u quả của nguồn nhân lƣ̣c cho du li ̣ch ngày càng phải đc nâng cao . Các hoạt động dạy nghề, đào ta ̣o, bồi dƣỡng nghiê ̣p vu ̣ , kỹ năng ngoại ngữ ..v.v.. cho đô ̣i ngũ tham gia vào thi ̣ trƣờng du li ̣ch cũng nhƣ quản lý du li ̣ch ngày càng nở rô ̣ và yêu cầu phải đƣợc quản lý một cách thống nhất, chuẩn hóa.

- Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước về du lịch làng nghề

Bao gồm việc kiểm tra, kiểm sát việc thực hiện kế hoạch của các ngành các cấp; kiểm tra, kiểm sát việc sử dụng các nguồn lực (đất đai, tài nguyên, ngân sách…); kiểm tra, kiểm sát việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, các công cụ và chính sách quản lý.

- Công tác xây dựng thông tin về du lịch làng nghề , đẩy mạnh xúc tiến du lịch và hợp tác liên ngành, liên vùng về phát triển du lịch làng nghề truyền thống.

Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng chỉ đạo đổi mới công tác quản lý, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành quản lý nhà nƣớc liên quan, khắc phục tình trạng mỗi cơ quan chỉ quan tâm một mảng công việc, thiếu phối hợp, thậm chí chồng chéo, triệt tiêu động lực chung, cần những cán bộ quản lý có kiến thức

về du lịch làng nghề, tâm huyết với nghề với tƣ duy đổi mới. Công tác xúc tiến du lịch đƣợc chú trọng hơn phù hợp với nhu cầu sở thích của du khách.

1.2.3.3 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về du li ̣ch làng nghề

Đánh giá quản lý nhà nƣớc về du li ̣ch làng nghề là viê ̣c kiểm tra thƣ̣c tế, có hệ thống những kết quả do việc thực hiện các giải pháp chính sách mang la ̣i và so sánh nó với mu ̣c tiêu ban đầu để xác đi ̣nh liê ̣u có đa ̣t mu ̣c tiêu đề ra hay không. Các tiêu chí đánh giá q uản lý nhà nƣớc về du lịch làng nghề bao gồm:

- Đá nh giá đầu vào : nhằm đo lƣờng số lƣợng của các đầu vào các chƣơng trình thƣ̣c thi chính sách quản lý nhà nƣớc về du li ̣ch làng nghề, nghĩa là số lƣợng các nỗ lực mà các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc đƣa vào để hoàn thành các mục tiêu của mình . Các yếu tố đầu vào có thể là nhân sự , không gian làng nghề , trang thiết bi ̣ làm viê ̣c… Mu ̣c đích của đánh giá đầu vào là thiết lập cơ sở dữ liê ̣u phu ̣c vu ̣ cho các đánh giá về tính hiê ̣u quả hoă ̣c chất lƣợng của cung cấp di ̣ch vu ̣.

- Đá nh giá đầu ra: là xem xét các đầu ra của các chƣơng trình , dƣ̣ án cụ thể. Mục đích chính của đánh giá đầu ra là là để xác đị nh chính sách đang tạo ra cái gì, có thể không liên quan đến các mục tiêu của chính sách đã tuyên bố. Loại đánh giá này cung cấp dữ liệu cho các đánh giá hiệu lực và hiệu quả.

- Đá nh giá hiê ̣u lực : nhằm xác đi ̣nh liê ̣u c ác chƣơng trình , dƣ̣ án đang thƣ̣c hiê ̣n có ta ̣o ra các kết quả phù hợp với mu ̣c tiêu của chính sách không? Trên cơ sở đó có thể đƣa ra khuyến nghi ̣ sƣ̉a đổi hoă ̣c thay đổi các chƣơng trình hoă ̣c chính sách.

- Đá nh giá hiê ̣u quả : nhằm đánh giá các chi phí của mô ̣t chƣơng trình, dƣ̣ án cu ̣ thể, và đánh giá liệu cùng số lƣợng và chất lƣợng đầu ra thì có thể đa ̣t đƣợc hiê ̣u quả hơn không, nghĩa là với một chi phí thấp hơn.

- Đá nh giá quá trình: là xem xét các phƣơng pháp tổ chức , bao gồm các quy định và các thủ tục hoạt động , đƣợc sƣ̉ du ̣ng để thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng trình. Mục tiêu của đánh giá này là nhằm xác định xem liệu quá trình có thể đƣợc tổ chƣ́c hợp lý và đƣợc thực hiện hiệu quả hơn hay không?

- Đá nh giá tác động: là nghiên cứu những thay đổi trong mức phúc lợi có thƣ̣c sƣ̣ là kết quả sƣ̣ can thiê ̣p của chƣơng trình chƣ́ không phải của các yếu tố khác hay không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)