1.3 Kinh nghiê ̣m về nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nƣớc đối với du li ̣ch
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
Trên thế giới, ở nhiều nƣớc nhƣ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc… đã xây dựng các phong trào thi đua phát triển du lịch làng nghề thủ công truyền thống khá thành công
1.3.1.1. Thái Lan và thủ đô Bangkok
Thái Lan là nƣớc có ngành du lịch tăng trƣởng mạnh và rất thành công ở Châu Á. Ngành du lịch thu đƣợc nguồn ngoại tệ chủ yếu và cao hơn các ngành sản xuất khác. Hàng năm, Thái Lan đón một lƣợng khách du lịch quốc tế trên 10 triệu ngƣời. Từ năm 2005 đến nay, chính phủ Thái Lan đẩy mạnh đầu tƣ vào ngành công nghiệp không khói này.
Bangkok là một trong những thành phố phát triển về du li ̣ch làng nghề . Việc tổ chức lại các làng nghề truyền thống ở Thái Lan đã tạo ra giá trị nhiều mặt: bảo tồn và nâng cao kỹ năng tay nghề nghệ nhân, gìn giữ văn hóa truyền thống, tạo công ăn việc làm ở nông thôn ngăn chặn làn sóng di cƣ vào đô thị, tạo ra sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm du lịch.
Thái Lan có khoảng 70.000 làng nghề thủ công. Để khai thác kỹ năng của các làng nghề truyền thống ở miền bắc Thái Lan, tạo ra thêm thu nhập, giải quyết lao động địa phƣơng, từ năm 2001, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện dự án OTOP (One Tambon One Product: mỗi làng nghề một sản phẩm). Đây là chƣơng trình chiến lƣợc từ sáng kiến của Cục xúc tiến xuất khẩu (DEP) thuộc Bộ Thƣơng mại Thái Lan. Mỗi làng nghề một sản phẩm không có nghĩa là mỗi làng chỉ có một sản phẩm mà mỗi làng có kỹ năng, văn hóa, truyền thống... riêng kết tinh trong sản phẩm trở thành đặc trƣng riêng của làng nghề trong sản phẩm. Chính phủ hỗ trợ kết nối địa phƣơng với toàn cầu,
thông qua việc hỗ trợ tiêu chuẩn hóa sản phẩm, hoàn tất đóng gói, tiếp thị, tổ chức kênh phân phối ở hải ngoại.
Ý tƣởng „mỗi làng một sản phẩm‟ (One Village One Product Movement) viết tắt là OVOP đƣợc Morihiko Hiramatsu khởi xƣớng và bắt đầu triển khai ở quận Oita (Nhật Bản) từ năm 1979. Sau đó, một số nƣớc ở Châu Á đã áp dụng mô hình này và đƣợc đổi thành OTOP (One Town One Product, hoặc One Tambon One Product), có nghĩa là mỗi thị trấn hay mỗi địa phƣơng một sản phẩm.
Thái Lan là nƣớc phát triển OTOP rất thành công. Với chính sách khuyến khích và hỗ trợ, hiện nay ở Thái Lan có khoảng 36.000 mô hình OTOP, mỗi mô hình tập hợp từ 30 đến 3.000 thành viên tham gia. Sự phát triển OTOP đã giúp nghề thủ công truyền thống của Thái Lan đƣợc duy trì. Nó đã giúp cho ngƣời dân Thái giải quyết đƣợc công ăn việc làm, làm ra nhiều sản phẩm đặc sắc của từng địa phƣơng, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời dân tham gia và điều quan trọng là giữ đƣợc giá trị tri thức truyền thống trong văn hóa lâu đời của họ.
1.3.1.2. Trung Quốc và thủ đô Bắc Kinh, thành phố Thượng Hải
Chính phủ Trung Quốc xác định du lịch là một trong những trọng điểm tăng trƣởng kinh tế mới, một trụ cột đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển. Chính phủ đã thƣờng xuyên xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách để quản lý và phát triển tốt ngành du lịch. Trong quá trình phát triển ngành, Trung Quốc chủ yếu phát triển mô hình nhà nƣớc và lấy đó làm chủ đạo với hai nội dung chính:
Nhà nƣớc và các địa phƣơng dựa vào bộ máy quản lý hành chính để định hƣớng chính sách phát triển của doanh nghiêp du lịch, tổ chức và tuyên truyền xúc tiến, quản lý thị trƣờng
Phát huy tính chủ động của chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là cấp tỉnh trong việc phối hợp các lực lƣợng, phát triển mạnh du lịch các địa
phƣơng. Nhằm thu hút du khách quốc tế và nội địa, ngành du lịch Trung Quốc đã đƣa ra những sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng với các chủ đề đƣợc sắp xếp theo từng năm. Bắc Kinh và Thƣợng Hải là hai thành phố lớn nhất nhì của Trung Quốc và là những thành phố hàng đầu về phát triển du lịch. Nếu nhƣ Bắc Kinh là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa lâu đời thì Thƣợng Hải là một trong những thành phố năng động, hiện đại nhất thế giới. Tuy nhiên một vấn nạn đang nổi lên ở hai thành phố này làm giảm sút nghiêm trọng lƣợng khách và doanh thu du lịch đó là ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là ô nhiễm không khí.
1.3.1.3 Malaysia và thủ đô Kuala Lumpur
Chính phủ Malaysia đã sớm nhận thức đƣợc tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế nên đã có những bƣớc tiến dài trong quản lý và phát triển du lịch trong nền kinh tế nên đã có những bƣớc tiến dài trong quản lý và phát triển du lịch, bằng những chính sách cơ chế hợp lý đã đƣa ngành du lịch phát triển dẫn đầu Đông Nam Á. Đến nay, du lịch Malaysia thu hút 14-15 triệu lƣợt du khách quốc tế/năm, với thời gian lƣu trú trung bình của mỗi du khách vào khoảng 5-7 ngày. Hãng hàng không quốc gia Malaysia mở nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế, phát triển nhiều trung tâm du lịch mạo hiểm, các khách sạn đƣợc phân bổ khắp cả nƣớc. Chính cơ sở hạ tầng và mức tăng trƣởng cao của nền kinh tế đã tạo thuận lợi cho du lịch phát triển. Malaysia rất chú trọng phát triển du lịch sinh thái. Thị trƣờng thu hút khách trọng điểm là các nƣớc trong khu vực, nhất là Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan…
Thủ đô Kuala Lumpur là trung tâm kinh tế thƣơng mại, tài chính, bảo hiểm, bất động sản, truyền thông và nghệ thuật của quốc gia. Du lịch là thế mạnh và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế theo định hƣớng dịch vụ của thành phố. Thành phố đã thu hút sự góp mặt của nhiều chuỗi khách sạn toàn cầu. Du lịch Kuala Lumpur phát triển nhờ các đặc trƣng văn
hóa và cách làm du lịch của thành phố đó là: tính đa dạng văn hóa của thành phố, chi phí tƣơng đối thấp, đồ ăn và mua sắm đa dạng.