Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với du lịch làng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội (Trang 33 - 39)

1.2 Tổng quan về quản lý nhà nƣớc đối với du li ̣ch làng nghề dƣới góc độ

1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với du lịch làng

nghề ở địa phương

Du lịch vốn dĩ là một ngành kinh tế nhạy cảm, chịu sự tác động và chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau, từ điều kiện tự nhiên, khí hậu, môi trƣờng dịch bệnh cho đến kinh tế - xã hội, an ninh – chính trị, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. Để có thể đƣa ra những định hƣớng, chiến lƣợc và giải pháp đúng đắn, hiệu quả nhằm phát triển ngành du lịch của Thủ đô trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, chúng ta cần tìm hiểu và đánh giá xác đáng vai trò của các nhân tố ảnh hƣởng. Có thể nhìn nhận hai nhóm nhân tố cơ bản dƣới đây tác động đến sự quản lý và phát triển du lịch làng nghề trên địa bàn Hà Nội.

1.2.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan bên trong Quản lý nhà nước

- Các nhân tố liên q uan đến chính sách , kỹ năng quản trị của chính quyền các cấp của Thành phố

+ Các quy định của pháp luật về quản lý ngành du lịch trên phạm vi cả nƣớc cũng nhƣ trên đi ̣a bàn Thủ đô Hà Nô ̣i: Các văn bản pháp luật chính là cơ sở pháp lý ta ̣o hành lang an toàn , quy chuẩn cho các hoa ̣t đô ̣ng và kinh doanh du li ̣ch. Chính quyền các cấp Thành phố cần chú trọng ban hành các văn bản thể hóa và triển khai thƣ̣c hiê ̣n các chủ trƣơng , quan điểm chỉ đa ̣o, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc trên địa bàn Thủ đô phù hợp với điều

kiê ̣n và đă ̣c điểm của đi ̣a phƣơng. Thông qua đó đảm bảo quá trình gắn kết lợi ích giữa nhà nƣớc và nhân dân ; vƣ̀a nhằm đa ̣t đƣợc các mu ̣c tiêu của nhà nƣớc vƣ̀a thƣ̣c hiê ̣n ý chí, nguyê ̣n vo ̣ng của nhân dân.

+ Đi ̣nh hƣớng, chiến lƣợc, quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch phát triển kinh tế – xã hô ̣i của Thủ đô: Thông qua viê ̣c xây dƣ̣ng , ban hành và tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n các đi ̣nh hƣớng, chiến lƣợc, quy hoa ̣ch, kế hoa ̣ch phát triển kinh tế – xã hội sẽ huy đô ̣ng các nguồn lƣ̣c hiê ̣n có của đi ̣a phƣơng và sƣ̣ hỗ trợ tƣ̀ trung ƣơng vào viê ̣c thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nói chung và ngành du lịch Thủ đô nói riêng.

+ Chính sách thuế, giá của các cơ quan quản lý du lịch ở Trung ƣơng và các cấp của Thành phố cũng nhƣ của các tổ chức kinh doanh du lịch : Đây đƣợc coi là các công cu ̣ mang tính chất đòn bẩy , có thể kích thích h oă ̣c kìm hãm sự phát triển của ngành du lịch . Chẳng ha ̣n chính sách giảm giá các di ̣ch vụ – hàng hóa phục vụ du lịch trƣớc và sau thời vụ du lịch chính , hoă ̣c dùng các hình thức khuyến mại để kéo dài thời gian, thời vu ̣ du li ̣ch.

+ Vai trò , năng lƣ̣c, hiê ̣u lƣ̣c, hiê ̣u quả của chính quyền đi ̣a phƣơng các cấp của Thành phố trong viê ̣c quản lý chung cũng nhƣ quản lý ngành du li ̣ch : Vấn đề bảo đảm an ninh chính tri ̣ , trâ ̣t tƣ̣ an toàn xã hô ̣i ở đi ̣a phƣơng, khả năng tổ chƣ́c quản lý và khai thác , sƣ̉ du ̣ng các nguồn lƣ̣c phát triển kinh tế , xã hội, du li ̣ch thủ đô, khả năng tổ chức cung cấp các dịch vụ công (cả dịch vụ hành chính công và dịch vụ công cộng ) để đáp ứng y êu cầu của quản lý nhà nƣớc trên đi ̣a bàn và nhu cầu của công dân và tổ chƣ́c , tính chủ động trong viê ̣c hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ phát triển thi ̣ trƣờng du li ̣ch.

+ Nguồn vốn đầu tƣ phát triển du li ̣ch : Vốn là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguồn lƣ̣c rất quan tro ̣ng để ngành du li ̣ch Thủ đô có sƣ́c phát triển . Cần có chính sách hỗ trợ vay vốn và đổi mới về cơ chế cho vay để tăng khả năng tiếp cận vốn vay của tổ chƣ́c , cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch , tạo ra mô ̣t môi

trƣờng bình đẳng trong tiếp câ ̣n tín du ̣ng mà không phân biê ̣t thành phần sở hƣ̃u, xem xét sƣ̉ du ̣ng mô ̣t số biê ̣n pháp kỹ thuâ ̣t để tăng nguồn vốn cho ngành kinh tế này, nhân rô ̣ng mô hình và hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng của cá c Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong ngành du lịch trên đi ̣a bàn Thành phố nhằm cải thiê ̣n khả năng tiếp câ ̣n tốt hơn tới nguồn vốn tín dụng từ hệ thống ngân hàng thƣơng mại , triển khai c ác hoạt động hỗ trợ các hô ̣ kinh doanh du li ̣ch trong viê ̣c da da ̣ng hóa kênh huy đô ̣ng vốn . Khuyến khích các ngân hàng và quỹ tín dụng cho các hộ kinh doanh du lịch vay vốn và bảo đảm tín chấp cho hoạt động vay vốn.

+ Nguồn nhân lƣ̣c quản lý và lao đô ̣ng trong ngành du li ̣ch : Trƣớc hết là yếu tố năng lực, phẩm chất đô ̣i ngũ cán bô ̣, công chƣ́c đi ̣a phƣơng làm công tác quản lý hoạt động du lịch . Bên ca ̣nh đó , sƣ̣ phát triển của ngành du li ̣ch Thủ đô cò n phu ̣ thuô ̣c rất nhiều vào nhâ ̣n thƣ́c , văn hóa – lối sống, trình độ, kỹ năng của đội ngũ lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất , kinh doanh, dịch vụ du lịch .. Muốn có đô ̣i ngũ cán bô ̣ quản lý và nguồn lao đô ̣ng du lịch có chất lƣợng cao, phải chú trọng công tác tuyên truyền , giáo dục, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực.

- Các nhân tố mang tính tổ chức – kỹ thuật

+ Cơ sở ha ̣ tầng kinh tế – xã hội: Viê ̣c đầu tƣ xây dƣ̣ng, phát triển cơ sở hạ tầng, kết cấu vâ ̣t chất – kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng , tạo đà phát triển kinh tế – xã hội nói chung cũng nhƣ phát triển ngành du lịch nói riêng . Điều này càng có ý nghĩa đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng đối với Hà Nô ̣ i, Thủ đô của cả nƣớc. Các công trình giao thông , công sở, chung cƣ, cao ốc văn phòng , điê ̣n nƣớc, cơ sở vâ ̣t chất – dịch vụ tại các địa điểm du lịch…có tác động mạnh mẽ đến việc thúc đẩy du lịch phát triển , làm thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của du khách.

+ Cơ cấu củ a cơ sở vâ ̣t chất – kỹ thuật du lịch và cách thức tổ chức hoạt đô ̣ng trong các cơ sở du li ̣ch: Các yếu tố này ảnh hƣởng đến việc phân bố nhu cầu của khách du li ̣ch theo thờ i gian. Chẳng ha ̣n viê ̣c xây dƣ̣ng khách sa ̣n có hô ̣i trƣờng, bể bơi, sân tennis, các trung tâm nghỉ dƣỡng chữa bệnh ..tạo điều kiê ̣n cho các cơ sở này hoa ̣t đô ̣ng quanh năm thay vì chỉ hoa ̣t đô ̣ng trong mô ̣t vài tháng nhất định.

+ Khả năng tổ chƣ́ c các hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch hợp lý: Viê ̣c phân bố hợp lý các hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chƣ́c hoa ̣t đô ̣ng cho du khách có thể khắc phu ̣c sƣ̣ ảnh hƣởng của những nhân tố khách quan tác động đến thời vụ du lịch.

+ Các hoạt động tuyền truyền , quảng bá : Các hoạt động này tác động mạnh mẽ đến sự thu hút , phân bố luồng khách du li ̣ch, giúp cho khách du lịch nắm đƣợc các thông tin về điểm du li ̣ch để ho ̣ sắp xếp kế hoa ̣ch đi du li ̣ch mô ̣t cách hợp lý.

1.2.4.2 Nhóm nhân tố khách quan trong Quản lý nhà nước

- Các nhân tố tự nhiên

+ Điều kiện về tài nguyên du lịch : Nhƣ̃ng quốc gia, đi ̣a danh có nguồn tài nguyên thiên nhiên ƣu đãi cho phát triển du lịch nhƣ rừng , núi, sông, biển…hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng cƣờng độ phát triển ngành du li ̣ch. Hà Nội không có biển sẽ là một hạn chế lớn đối với việc thu hút khách du li ̣ch . Tuy nhiên, bù lại, Hà Nội có hệ thống các danh lam thắng cảnh tƣ̣ nhiên rất phong phú, cùng với rất nhiều làng nghề truyền thống, mang tính văn hóa rất cao, nhất là khi sáp nhâ ̣p Hà Tây vào Hà Nô ̣i.

+ Thời tiết – khí hậu: Đây là nhân tố có ý nghĩa quan tro ̣ng trong viê ̣c hình thành tính thời vụ du lịch . Nó tác động mạnh mẽ lên cả cung và cầu du lịch trên địa bàn . Sƣ̣ ảnh hƣởng của thời tiết gây ra có thể mở rô ̣ng , hoă ̣c thu hẹp lại, tùy thuộc vào đòi hỏi của khách du lịch và tiêu chuẩn của họ khi sƣ̉ dụng tài nguyên du lịch.

Đối với Hà Nội , xét về mặt cung , khả năng ảnh hƣởng của thời tiết là không lớn bởi vì thế ma ̣nh của Thủ đô là các loa ̣i hình du li ̣ch văn hóa, du li ̣ch làng nghề. Nhƣng xét về mă ̣t cầu thì mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của thời tiết – khí hậu rất rõ. Chẳng ha ̣n, về mùa hè , mô ̣t lƣợng lớn du khách sẽ cho ̣n điểm đến là các địa phƣơng có biển nhƣ Vịnh Hà Long – Quảng Ninh, Sầm Sơn – Thanh Hóa, Nha Trang – Khánh Hòa…

- Các nhân tố kinh tế - xã hội, văn hóa – tâm lý

+ Thu nhập: Đây là yếu tố quan tro ̣ng có ảnh hƣởng quyết đi ̣nh tới nhu cầu đi du li ̣ch, có thu nhập thì mới có điều kiện hƣởng thụ cuộc sống bằng các chuyến đi du li ̣ch . Thu nhâ ̣p của ngƣời dân càng cao thì nhu cầu đi du li ̣ch càng nhiều. Do đó, ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển , thu nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời cao thì ngƣời dân đi du li ̣ch nhiều hơn ở các nƣớc nghèo

+ Sự thay đổi tỉ giá hối đoái : Đây cũng là nhân tố tác động khá lớn đến nhu cầu của khách du li ̣ch . Chẳng ha ̣n đồng tiền quốc gia nơi đến bi ̣ mất giá so với đồng tiền có khả năng chuyển đổi cao nhƣ USD , EURO…thì sẽ làm tăng nhu cầu du li ̣ch và ngƣợc la ̣i.

+ Thời gian nhàn rỗi: Không phải ai có thu nhâ ̣p cao cũng có thể đi du lịch, ngƣời muốn đi du li ̣ch không chỉ có điều kiê ̣n về tiền ba ̣c mà còn phải có điều kiê ̣n về thời gian . Thời gian nhàn rồi là nhân tố ảnh hƣởng đến sƣ̣ phân bố không đều củ a nhu cầu du li ̣ch , con ngƣời chỉ có thể đi du li ̣ch vào thời gian nhất đi ̣nh trong năm.

+ Phong tục - tập quán: Đây là nhƣ̃ng thói quen, sinh hoa ̣t văn hóa, tinh thần diễn ra thƣờng xuyên , lâu dài, đƣợc hình thành dƣới tác đô ̣ng của c ác điều kiê ̣n kinh tế – xã hội. Theo thời gian, các điều kiện kinh tế – xã hội thay đổi sẽ hình thành nên các thói quen, nét văn hóa mới nhƣng không thể xóa bỏ ngay nhƣ̃ng gía tri ̣ tốt đe ̣p trong các phong tu ̣c tâ ̣p quán truyền thống. Chẳng

hạn nhƣ vào mùa xuân , mọi ngƣời thƣờng có xu hƣớng du lịch văn hóa , lễ hô ̣i, tham quan làng nghề truyền thống.

+ Dịch bệnh: Dịch bệnh xảy ra cũng là yếu tố trực tiếp làm giảm lƣợng khách đi du lịch, nhất là những dịch bệnh lây lan nhƣ H1N1, H5N1… Hà Nô ̣i là địa bàn có nguy cơ lây lan bệnh tật rất cao do lƣợng ngƣời trong và ngoài nƣớc thƣờng xuyên lui tới , cùng với hệ thống bệnh viện tuyến trên thu hút mô ̣t lƣợng lớn bê ̣nh nhân đổ về khám chữa bệnh hàng ngày.

Trong xã hô ̣i ngày càng phát triển , du li ̣ch cũng nhƣ bất cƣ́ ngành kinh tế nào khác , không thể trông chờ nhiều vào các yếu tố tƣ̣ nhiên , khách quan mà đòi hỏi phải nâng cao vai trò nhân tố chủ qu an, nhân tố con ngƣời để tăng hàm lƣợng chất xám, giá trị gia tăng trong sản phẩm , hàng hóa, dịch vụ, nâng cao hiê ̣u quả, giá trị của ngành, nền kinh tế. Ở Hà Nội hiện nay, vấn đề chính sách, xây dƣ̣ng chiến lƣợc , quy hoa ̣ch đang là yếu tố cấp thiết trong quản lý , phát triển nói chung , ngành du lịch nói riêng . Theo nhâ ̣n đi ̣nh , đánh giá của nhiều ho ̣c giả , các tổ chức nghiên cứu phát triển thì Việt Nam tồn tại nhiều vấn đề về chính sách , chiến lƣợc dù đã có bƣớc tiến dài trong cải thiê ̣n môi trƣờng đầu tƣ tƣ̀ mô ̣t xuất phát điểm thấp . Chẳng ha ̣n, quy trình quy hoa ̣ch Viê ̣t Nam hiê ̣n đang có vấn đề nhƣ sƣ̣ chồng chéo về chƣ́c năng , nhiê ̣m vu ̣, thiếu sƣ̣ phân công , phân nhiê ̣m rõ ràng giƣ̃a các bô ̣ , ngành, giƣ̃a trung ƣơng và địa phƣơng , ít lấy ý kiến tham gia của doanh nghiệp , quy hoa ̣ch dàn trải , thiếu tính khả thi.

1.3 Kinh nghiệm về nâng cao hiê ̣u quả quản lý nhà nƣớc đối với du li ̣ch làng nghề và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Hà Nô ̣i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về du lịch làng nghề ở hà nội (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)