CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiếp thị mạng xã hội của công ty
TNHH Quyết Thành Vinh trong giai đoạn 2019-2021
2.4.1 Các yếu tố bên ngoài
2.4.1.1 Ảnh hưởng các yếu tố môi trường vĩ mô
❖Môi trường kinh tế
Theo Tổng cục Thống kê GDP năm 2019 tăng 7,02% so với năm 2018. Theo đó, GDP quý I/2019 tăng 6,82%, quý II/2020 tăng 6,73%, quý III/2020 tăng 7,48%, quý IV/2019 tăng 6,97%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mức tăng 6,81% của năm 2017 và thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018
Đầu năm 2020, do ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID – 19. GDP quý I/2020 tăng 3,82%, quý II/2020 tăng 0,39%, quý III/2020 tăng 2,62%.
Tuy nhiên, với ngành hàng mà công ty TNHH Quyết Thành Vinh đang theo đuổi, cần quan tâm nhiều hơn tới chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Theo đó, CPI tháng 12/2019 giảm 1,4% so với tháng trước, đây là mức tăng cao nhất trong 9 năm qua do ảnh hưởng của dịch tả lợn Châu Phi. Theo đó, CPI bình quân năm 2019 tăng 3,66% so với năm 2018, là mức tăng bình quân thấp nhất trong 3 năm qua. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 và bình quân quý I/2020 so với cùng kỳ 2019 đều ở mức cao nhất trong giai đoạn 2016 - 2020 tăng lần lượt 4,87% và 5,56%.
Tỷ lệ này ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định mua hàng nói chung, đến quyết định mua hàng của khách hàng trực tuyến và tỷ lệ khách hàng tìm kiếm sản phẩm trực tuyến nói riêng. Từ đó có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động truyền thông marketing qua facebook của công ty TNHH Quyết Thành Vinh.
❖Tình hình phát triển internet ở nước ta
Một kết quả thống kê đáng mừng đó là, tình hình sử dụng internet ở Việt Nam trên tổng dân số người Việt hiện đang đứng ở mức 70% tính đến thời điểm là tháng 1 năm 2020.
❖Tình hình sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam năm 2020
Trên tổng số dân người Việt, đã có 65 triệu người hiện đang sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội để giải trí, liên hệ bạn bè, chia sẻ khoảnh khắc, mẹo
vặt cuộc sống và kể cả quảng cáo bán hàng. Số liệu được thống kê tính đến tháng 1 năm 2020.
Nếu tính theo tỉ lệ tăng trưởng so với các năm trước đó, số người sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội tại Việt Nam đã tăng khá nhanh với con số tăng cụ thể là 5,7 triệu người (tức là tăng khoảng hơn 9,6%). Các số liệu thống kê này được tính từ tháng 4 năm 2019 cho đến tháng 1 năm 2020.
Sự thâm nhập trong lĩnh vực truyền thông xã hội ở Việt Nam hiện đang đứng ở mức 67% trên tổng số người Việt hiện nay được thống kê trong tháng 1 năm 2020.
2.4.1.2 Ảnh hưởng các yếu tố môi trường ngành a. Đối thủ cạnh tranh
Việc tham gia kinh doanh thì cạnh tranh là yếu tố tất yếu của thị trường, các doanh nghiệp để có vị thế tốt trong ngành đòi hỏi phải nâng cao năng lực tranh. Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp kinh doanh cùng nhóm hàng, cùng chung thị trường.
Trong thời gian gần đây việc phát triển hoạt tiếp thị trên mạng xã hội tại nước ta đã được hầu hết các doanh nghiệp áp dụng, nên đối thủ cạnh tranh của công ty TNHH Quyết Thành Vinh trong hoạt động này là rất lớn, đặc biệt là trong ngành hàng làm đẹp. Những KOC và KOL được hình thành mà triển khai sang bán hàng
được lòng tin của khách hàng cao. Ngoài ra việc bán hàng qua hình thức livestream được phổ biến rộng rãi và được người tiêu dùng tin tưởng.
Chính vì vậy, công ty nên là người đi trước tìm hiểu kỹ cách thức truyền thông mạng xã hội cho phù hợp. Từ đó dẫn đầu và phát triển hoạt động tiếp thị mạng xã hội của công ty trên toàn quốc.
b. Khách hàng
Khách hàng luôn là đối tượng hướng đến và cần thiết nhất cho tất cả các doanh nghiệp ngay cả trong truyền thống và cho trực tuyến. Khách hàng trong các hoạt động truyền thông trên mạng là những người tham gia sử dụng các dịch vụ, yêu cầu hỗ trợ các dịch vụ một cách trực tuyến, thông qua các phương tiện Internet và trực tuyến. trang của công ty TNHH Quyết Thành Vinh như một kênh truyền thông và quảng bá hình ảnh sản phẩm, dịch vụ của công ty. Do đó, công ty phải xác định rõ khách hàng hiện tại, tiềm năng có nhu cầu để có chính sách thu hút và lựa chọn các dịch vụ phù hợp đáp ứng tốt nhất nhu cầu, gia tăng dịch vụ, mang lại hiệu quả cho hoạt động tiếp thị qua mạng xã hội.
2.4.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong tới hoạt động tiếpthị mạng xã hội của công ty TNHH Quyết Thành Vinh thị mạng xã hội của công ty TNHH Quyết Thành Vinh
2.4.2.1 Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty
Marketing TMĐT đã và đang trở thành xu thế mới trong việc truyền thông quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, tiếp thị sản phẩm, marketing một cách hiệu quả và tiết kiệm hơn so với marketing truyền thống. Hoạt động tiếp thị qua mạng xã hội chỉ là một phần lớn trong hoạt động marketing nói chung, do đó sẽ được thực hiện theo hướng đi của phòng marketing và của doanh nghiệp. Việc phát triển trang như một kênh truyền thông chính cho sản phẩm mục tiêu, doanh nghiệp, sau đó là các sản phẩm khác giúp định hướng nội dung các bài đăng, các sự kiện trực tuyến,… theo hướng nâng cao nhận biết thương hiệu, song song là hình ảnh doanh nghiệp và các nhãn hiệu sản phẩm khác trong hoạt động truyền thông marketing. Từ đó có sự thống nhất và nâng cao hiệu quả trong hoạt động công ty.
2.4.2.2 Nguồn lực của công ty
Là doanh nghiệp với gần 07 năm đứng vững trên thị trường, tuy nhiên sự phát triển đó chủ yếu dựa vào đội ngũ bán hàng và các hệ thống kênh phân phối. Cho đến vài năm trở lại đây hoạt động marketing nói chung và marketing TMĐT nói riêng chưa được đầu tư phát triển. Chính vì vậy là nhân lực về marketing TMĐT đều chưa có ít kinh nghiệm. Chỉ vẫn đang tập trung vào quảng cáo.
Do đó trong thời gian tới, công ty TNHH Quyết Thành Vinh cần có kế hoạch đào tạo phù hợp nâng cao trình độ nhân viên, đồng thời tuyển thêm một số nhân lực có chuyên môn về marketing TMĐT, giúp đẩy mạnh hơn nữa hoạt truyền thông hiệu quả
b. Hạ tầng công nghệ thông tin
Hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ, kỹ thuật của công ty được trang bị đầy đủ, hiện đại, thuận lợi cho việc thực hiện triển khai tất cả các hoạt động marketing TMĐT, truyền thông qua mạng xã hội,… của công ty.
Trang thiết bị phần cứng: Hiện nay nhân viên văn phòng được trang bị đầy đủ máy tính để bàn, tỉ lệ máy tính trên nhân viên đạt đến tỉ lệ 1:1.
Các phần mềm ứng dụng: Phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm kế toán, phần mềm chấm công, phần mềm tin nhắn nhanh (Facebook, Zalo…)
2.4.2.3 Nguồn lực tài chính
Quy mô vốn, khả năng huy động vốn, khả năng thanh toán là cơ sở cho các hoạt động kinh doanh của công ty. Nó thể hiện năng lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn. Đó cũng là yếu tố tác động đến khả năng nắm bắt thời cơ, cơ hội, duy trì các hoạt động kinh doanh của công ty trong tình huống thay đổi của thị trường, đồng thời tạo ra ưu thế cạnh tranh hiệu quả so với đối thủ.
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGUYÊN CỨU 3.1 Mô hình nghiên cứu
3.1.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn
ĐỀ TÀI 1: “ NGHIÊN CỨU VỀ HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN TẠI TP.HCM”.
Tác giả: Nguyễn Phú Quý, Nguyễn Hồng Đức, Trịnh Thúy Ngân, năm 2012. a. Tóm tắt đề tài
Đề tài nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến tại TP HCM trên 250 người. Trong đó 170 mẫu được tiến hành qua phương pháp phỏng phấn trực tuyến thông qua các công cụ, Google from, kênh FACEBOOK và ZING, YAHOO.
b. Mô hình mẫu nghiên cứu
c. Kết quả nghiên cứu
Hành vi mua sắm trực tuyến
= 1,773 + 0,32 (giá cả) + 0,199 (sự tin tưởng) + 0,12 (Khả năng đáp ứng của wed)
Qua khảo sát và nghiên cứu ta xác định được ba nhân tố trong sáu nhân tố tác động lớn đến hành vi mua sắm trực tiếp của người dùng tại TP HCM là “sự tin
Tính tiện lợi Khả năng đáp ứng của web Khả năng lực chọn hàng hóa Giá cả Hành vi mua sắm trực tuyến Tính thoải mái Sự tin tưởng
tưởng”, “ khả năng đáp ứng của wed” và “giá cả”. Tuy nhiên, còn khá nhiều người tiêu dùng chưa hài lòng với dịch vụ mua sắm trực tuyến. Hiện thời, vẫn còn một số trở ngại khi mua sắm hàng hóa - dịch vụ trên mạng như rò rỉ thông tin cá nhân, giá bán chưa tốt, sản phẩm kém chất lượng,… Các doanh nghiệp kinh doanh Thương mại điện tử cần cố gắng trong việc tạo niềm tin cho khách hàng.
ĐỀ TÀI 2 : “ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG TRỰC TUYẾN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA.”
Tác giả: Lê Quang Hiếu, Lê Thị Nương, tháng 11 năm 2015. a. Tóm tắt
Đề tài nghiên cứu về hành vi mua sắm trực tuyến trên địa bàn thành phố Thanh Hóa. Số phiếu phát ra cho người dùng trên các thành phố là 570, thu về là 555 phiếu hợp lệ đúng với mục đích khảo sát.
b. Mô hình nghiên cứu của đề tài
c. Kết quả nghiên cứu
Y = 0,324X1 + 0,149X5 + 0,148X3 + 0,124X6 + 0,113 X4 + 0,112 X2
Tính tiện lợi
Tính đáp ng c a ứ ủ
các trang Web
Tính tho i mái khi ả
mua s mắ S tin tự ưởng và tính đa d ng hàng hoáạ Hành vi mua sắm trực tuyến Tính chính xác v ề s n ph mả ẩ Tính nhanh chóng về thời gian
Như vậy, đề tài nghiên cứu đã xác định được ba nhân tố trong sáu nhân tố có tác động lớn nhất đến mức độ hài lòng của khách hàng. Đó là “tính thuận tiện”, “tính chính xác của sản phẩm và tài chính”, “tính đáp ứng của các trang Fanpage”. Ngoài ra yếu tố “mức chi tiêu hàng tháng”, “thời gian sử dụng Internet hàng ngày”, “thời gian sử dụng Internet hàng ngày”, “mức độ hài lòng” chính là những yếu tố chính tác động đến số lần mua sắm trực tuyến của người dùng. Trong mua sắm trực tuyến hàng cho rằng, chất lượng hàng hóa và giá cả là 2 yếu tố chính khiến hàng ra quyết định mua sắm trực tuyến.
Kết quả này phần nào giúp cho các doanh nghiệp bán lẻ thấy được đâu là những nhân tố quyết định đến hành vi mua sắm trực tuyến, từ đó có những chính sách đầu tư, cải tiến phù hợp với khẩu vị mua sắm của đối tượng này để tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
ĐỀ TÀI 3 : “ ĐỀ TÀI : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞN G ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ ”
Tác giá: Nguyễn Thị Bảo Châu và Lê Nguyễn Xuân Đào a. Tóm tắt :
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến hành vi mua trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Cần Thơ. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 130 người tiêu dùng (100 người có mua sắm trực tuyến và 30 người không có mua sắm trực tuyến). Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhân tố rủi ro về tài chính và sản phẩm, đa dạng về lựa chọn hàng hóa, niềm tin, tỉnh đáp ứng của trang
Fanpage, rủi ro về thời gian, sự thoải mái, sự thuận tiện, giá cả có ảnh hưởng đến việc quyết định tiếp tục (hoặc bắt đầu) mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng.
Trong đó, nhân tổ sự thoải mái tác động lớn nhất đến hành vi mua sắm trực tuyến.
b. Mô hình nghiên cứu của đề tài c. Kết luận
Nhìn chung, các yếu tố có hệ số hồi quy chuẩn hóa > 0 (F2, F3, F4, F6, F7, F8), tức là các nhân tố này có ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, nhân tố F1 và F5 có hệ số hồi quy chuẩn hóa <0, tức là nhân tố F1 và F5 có tác động ngược chiều đến quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng.
P = 0.221F6+0.2F7+0.164F2+0.158F8+0.14F4+0.108F3-0.145F1-0.195F5
Biến Tính đáp ứng của trang Fanpage, Sự thoải mái khi mua sắm, Sự thuận tiện đều có ý nghĩa ở mức 1% và biến Sự thoải mái khi mua sắm có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,267. Điều này có ý nghĩa khi biến sự thoải mái khi mua sắm tăng lên một đơn vị thì quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến sẽ tăng lên. Tính tiện lợi Tính đáp ng c a ứ ủ các trang Web R i ro v tài chính ủ ề S tin tự ưởng và tính đa d ng hàng hoá ạ Hành vi mua sắm trực tuyến R i ro v th i gianủ ề ờ Tính nhanh chóng v th i gianề ờ
Khi biến Sự đa dạng về lựa chọn hàng hóa, Niềm tin đều có ý nghĩa ở mức 5%, hai biến này có tác động cùng chiều đến quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Bởi việc mua sắm trực tiếp ở các cửa hàng trên địa bàn thành phố Cần Thơ có sự giới hạn về hàng hóa cũng như thông tin về sản phẩm, nên nếu các trang Fanpage bán hàng trên mạng cung cấp cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hấp dẫn, thông tin đầy đủ và tạo niềm tin thì tin rằng lượng người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm trực tuyến sẽ ngày càng nhiều.
Các biến Rủi ro về tài chính và sản phẩm (có ý nghĩa mức 10%), rủi ro về thời gian (có ý nghĩa mức 1%) có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc, điều này có nghĩa là khi các biến này tăng lên thì quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm của người tiêu dùng sẽ giảm. Tâm lý chung của người tiêu dùng là không muốn chịu bất cứ rủi ro, thiệt hại gì khi tham gia mua sắm bởi họ có nhiều sự lựa chọn. Do đó, nếu rủi ro tăng lên thì quyết định tiếp tục (bắt đầu) mua sắm trực tuyến của họ sẽ giảm xuống.
ĐỀ TÀI 4: “ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM”
Tác giả: Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ a.Tóm tắt
Nghiên cứu thảo luận các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam dựa trên lý thuyết hành vi có hoạch định. Phiếu câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng điều tra và thông qua mạng Internet. Sau năm tháng thu thập, có 423 phiếu trả lời hợp lệ được đưa vào phân tích. Dữ liệu được phân tích theo quy trình từ phân tích nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy. Kết quả cho thấy, thái độ và nhận thức kiểm soát hành vi của người tiêu dùng có ảnh hưởng tích cực đến ý định mua trực tuyến. Trong khi đó, rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng.
b. Mô hình nghiên cứu
SVTH: Phạm Thanh Lâm Trang 37
Thái độ Ý ki n nhóm tham ế kh oả Hành vi mua sắm trực tuyến R i ro c m nh nủ ả ậ
c. Kết luận
P = 0.478H1+0.264H3+0.023H2-0.299H4
Tổng thể nghiên cứu là những người có kinh nghiệm sử dụng Internet vào mục đích mua sắm trực tuyến ở Việt Nam. Các bảng hỏi được gửi trực tiếp và thông qua mạng Internet đến các đối tượng nghiên cứu. Kết quả thu được 582 phiếu, trong đó có 159 phiếu không hợp lệ do thiếu thông tin hoặc không thuộc đối tượng nghiên cứu, tất cả các bảng hỏi này đã được loại bỏ trước khi tiến hành xử lý dữ liệu. Do đó, số lượng bảng hỏi chính thức được đưa vào sử dụng để phân tích là 423 phiếu.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy ba biến độc lập gồm “thái độ”, “nhận thức kiểm soát hành vi” và “rủi ro cảm nhận” có hệ số Beta chuẩn hóa lần lượt là 0,392; 0,268 và -0,289 với mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05. Như vậy, các giả thuyết H1,