CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ ĐỀ TÀI
3.2 Thực tra ̣ng huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Chúng
3.2.2. Huy động vốn theo đối tượng khách hàng
- Vốn huy động từ dân cư, doanh nghiệp
Tăng trƣởng nguồn vốn huy động từ dân cƣ và doanh nghiệp luôn đƣợc Ban lãnh đạo cũng nhƣ tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh PVcombank coi là nhiệm vụ quan trọng và chủ chốt. Hơn nữa đây không phải là nghiệp vụ độc lập mà nó còn có mối quan hệ mật thiết với các nghiệp vụ khác nhƣ sử dụng vốn, thanh toán, chuyển tiền. Nguồn vốn phải luôn phù hợp với mục đích, nhu cầu sử dụng vốn thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự hiệu quả. Nhận thức đƣợc điều đó, ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn để thu hút đƣợc ngày càng nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dân là rất lớn, trong khi đó số lƣợng tiền gửi tiết kiệm của dân chúng vào PVcombank còn rất khiêm tốn. Trong những năm qua, nguồn vốn huy động từ dân cƣ của ngân hàng đƣợc thể hiện qua bảng số liệu 3.10.
Bảng 3.10 – Nguồn vốn huy động từ dân cƣ
(Đơn vị:triệu Đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng VHĐ 488.846 100 673.583 100 1.164.505 100
Tiền gửi dân cƣ 460.164 94,1 605.478 89,9 807.002 69,3 Tiền gửi TCKT 27.407 5,6 64.169 9,5 328.796 28,2
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh PVcombank 2013-2015)
Điều này cho thấy việc giảm tỷ trọng không phải do hoạt động huy động vốn của ngân hàng giảm xuống mà do hiệu quả huy động vốn của PVcombank đối với các thành phần kinh tế khác (đặc biệt là tổ chức) có sự tăng trƣởng, uy tín của ngân hàng đối với các thành phần kinh tế khác trong các nghiệp vụ tăng lên. Huy động vốn từ doanh nghiệp, TCKT cũng đƣợc chú trọng với nhiều chính sách hợp lý nhƣ: Chính sách lãi suất siêu linh hoạt, nhiều kỳ hạn với lãi suất phù hợp, huy động qua phát hành chứng chỉ tiền gửi,... nhằm tăng cƣờng giá trị huy động vốn. Năm 2013: 27.407 triệu Đồng chiếm tỷ trọng 5,6%. năm 2014: 64.169 triệu Đồng chiếm 9,5% năm 2015: 328.796 triệu Đồng chiếm 28,2%.
Trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Số liệu thống kê cho thấy, năm 2013 tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm chiếm khoảng 94% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2014 là 90% và năm 2015 là 69%. Điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của ngân hàng vì vị trí ngân hàng đóng trên địa bàn thành phố, dân cƣ đông đúc, phần lớn là cán bộ công nhân viên chức có thu nhập khá ổn định cho nên nguồn gửi tiền chủ yếu huy động dƣới dạng tiết kiệm. Hơn nữa, mức lãi suất mà PVcombank đang áp dụng cũng đã thực sự thu hút đƣợc khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm cũng nhƣ mở tài khoản cá nhân.
Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, nguồn gửi tiền tiết kiệm tăng về số tuyệt đối qua các năm song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Khi đời sống, thu nhập của dân cƣ cao hơn, họ có điều kiện tích lũy và do đó nguồn tiền gửi của họ vào ngân hàng tăng lên. Nhƣng đồng thời, nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, mang đến những cơ hội đầu tƣ mới. Thêm vào đó, ngày càng có thêm nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên thị trƣờng, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn cùng với nhiều lý do khác khiến cho công tác huy động vốn cần phải nỗ lực hơn nữa, tìm mọi cách tăng nguồn vốn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ vị thế chủ động trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nên kinh tế.
Theo kinh nghiệm của nhiều ngân hàng và thực tế hoạt động tại PVcombank cho thấy, tỷ trọng vốn này nếu duy trì ở mức cao và với tính chất của nó, mặc dù có nhiều ƣu điểm song cũng gây ra một số bất lợi cho ngân hàng về mặt trả lãi suất huy động (vì đây là bộ phận huy động mà ngân hàng phải trả lãi cao nhất). Đây có lẽ cũng là một trong những lý do khiến cho tiền gửi tiết kiệm trong những năm gần đây có tăng về số tuyệt đối nhƣng tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn huy động lại có xu hƣớng giảm.
Biểu 3.10- Vốn huy động từ dân cƣ và tổ chức kinh tế