Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn từ 2012-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng HĐV 2,261 2,557.5 2803.5 1. Ngắn hạn 1,789 1,957.0 2,200.5 - Tỷ trọng 79.1% 76.5% 78.5% Trong đó: không kỳ hạn 423 340 278 - Tỷ trọng 18.7% 13.3% 9.9% 2. Trung dài hạn 472 600.5 603 - Tỷ trọng 20.9% 23.5% 21.5%

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp – BIDV Nghệ An)

Về tổng thể, nguồn vốn ngắn hạn vẫn chiếm ƣu thế so với nguồn vốn trung dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động. Trung bình huy động từ kỳ hạn này chiếm trên 75% tổng nguồn vốn huy động, trong đó tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn – năm 2012 chiếm 15.7% trong tổng nguồn vốn, tuy nhiên tỷ lệ này giảm dần từ 18.7% năm 2009 còn 9.9% năm 2014. Do một số lƣợng đáng kể tiền gửi không kỳ hạn đã chuyển sang các kỳ hạn ngắn để hƣởng mức lãi suất hấp dẫn hơn vì chênh lệch lãi suất giữa tiền gửi không kỳ hạn với các kỳ hạn tháng rất lớn. Đồng thời ngƣời gửi tiền có tâm lý e ngại về tỷ lệ làm phát sẽ tăng cao nên chọn gửi tiền các kỳ hạn ngắn hạn, vừa đƣợc hƣởng lãi suất cao vừa đảm bảo đƣợc nhu cầu thanh toán. Về phía ngân hàng đã không có những biện pháp thích hợp để thu hút khách hàng gửi tiền gửi trung và dài hạn. Việc huy động tiền gửi ngắn hạn với tỷ trọng cao có thể giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc kiểm soát rủi ro lãi suất trong

ngắn hạn. Tuy nhiên, có thể làm gia tăng rủi ro thanh khoản của ngân hàng trong ngắn hạn bởi nguồn vốn ngắn hạn kém ổn định hơn so với nguồn vốn trung và dài hạn

Song những năm gần đây, nguồn vốn trung và dài hạn có sự dịch chuyển tích cực. Điều này phù hợp với mục tiêu đầu tƣ và tài trợ cho các dự án phát triển kinh tế trung dài hạn của BIDV. Năm 2007 huy động vốn trung dài hạn đạt 201 tỷ chiếm 12.5%/tổng huy động; đến năm 2008 có sự chuyển dịch kỳ hạn huy động: tỷ trọng huy động trung dài hạn đạt 13.7% và có sự tăng trƣởng mạnh vào năm 2013 (Tăng trƣởng 91% so với năm 2008). Chủ yếu do các khoản huy động của những kỳ hạn dài từ những tháng cuối năm 2012 chuyển sang, đây là thời điểm lãi suất huy động tăng cao nhất của những năm trƣớc đó; mặt khác năm 2013 là thời điểm BIDV Nghệ An bắt đầu huy động từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam với khối lƣợng huy động lớn và thời hạn gửi tiền dài. Kết quả năm 2013 huy động vốn trung dài hạn đạt 472 tỷ (Tăng 225 tỷ so với năm 2012), tăng gần gấp đôi năm 2012.Cũng trong năm 2010, BIDV Nghệ An bắt đầu triển khai các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm linh hoạt. Với hình thức này, mặc dù kỳ hạn danh nghĩa là kỳ hạn dài, nhƣng thực tế định kỳ đáo hạn của tiền gửi có thể là 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng tùy theo kỳ hạn lĩnh lãi và gốc khách hàng chọn. Mặt khác lãi suất trung dài hạn lại cao hơn so với ngắn hạn và khách hàng có thể rút vốn một cách linh hoạt. Chính vì những ƣu điểm và lợi ích có đƣợc từ loại hình tiền gửi này nên khách hàng tham gia rất đông. Nhƣ vậy, tiền gửi loại này vẫn có kỳ hạn thống kê là trung hạn trong khi kỳ hạn thực tế là ngắn hạn. Điều này lý giải vì sao chỉ sau một năm, khả năng huy động tiền gửi trung và dài hạn của BIDV Nghệ An lại gia tăng nhƣ vậy.Tuy nhiên tỷ lệ này giảm dần từ năm 2014, do thực hiện chính sách của Ngân hàng nhà nƣớc giữ mức ổn định lãi suất trong suốt thời gian dài nên ngƣời dân có xu hƣớng gửi kỳ hạn ngắn vì thế tâm lý ngƣời dân mong chờ lãi suất cao hơn. Mặt khác do những yếu tố khách quan

của tình hình lạm phát, giá vàng, bất động sản, ngoại tệ đã mang tới những cơ hội đầu tƣ khác cho khách hàng, ngƣời dân ƣa thích gửi kỳ hạn ngắn để linh hoạt trong quá trình đầu tƣ.

Hình 3.2: Huy động vốn theo kỳ hạn giai đoạn 2012 - 2014 của BIDV Nghệ An

 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển các sản phẩm dịch vụ huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh tỉnh nghệ an (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)