Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phƣơng pháp phân tích
2.2.1. Phân tích tổng quan tài liệu
Trong quá trình nghiên cứu các luận điểm nghiên cứu sẽ đƣợc đƣa ra, nhà nghiên cứu cần kết nối luận điểm của mình với các luận điểm của các tác giả khác từ tài liệu đã tổng hợp và phân tích nhằm làm rõ câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Bên cạnh đó cần đƣa ra các luận điểm từ các tài liệu tham khảo có tính kinh điển hoặc quan trọng, hoặc có tính đột phá để phân tích để xem xét trong bối cảnh nghiên cứu hiện tại, từ đó rút ra nhận định khoa học và kết luận khoa học cho nghiên cứu hiện tại
- Phân tích dữ liệu trong nghiên cứu khoa học luôn đóng vai tr rất quan trọng. Hầu nhƣ bất cứ một công trình nghiên cứu nào cũng cần phân tích dữ liệu, từ đơn giản nhất nhƣ phân tích mô tả đến phức tạp nhƣ phân tích đa biến.Trong nghiên cứu sẽ áp dụng các công cụ thống kê để phân tích dữ liệu trong đó
- Mục đích của việc tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin, số liệu đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thống mới đầy đủ và sâu sắc về đối tƣợng quản lý CCN trong hệ thống quản lý nhà nƣớc, từ đó có những nhận xét nhiều chiều về vấn đề nghiên cứu. Qua đó có cách nhìn nhận khoa học, khách quan để tạo thuận lợi cho quá trình nghiên cứu đề tài, đánh giá đƣợc những tồn tại, những cái đã đạt đƣợc để từ đó có những giải pháp đề xuất một cách khách quan về quản lý CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
2.2.3 Phân tích thống kê mô tả
Sử dụng phân tích thống kê mô tả là phƣơng pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu bàn giấy
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu mà ngƣ i nghiên cứu không phải đi đến tận địa bàn nghiên cứu, ngƣ i nghiên cứu ngồi tại bàn làm việc nghiên cứu, đọc các công trình nghiên cứu khoa học của những ngƣ i đi trƣớc đã đƣợc công bố, nghiên cứu các tài liệu nhƣ báo cáo, số liệu thống kê, báo chí và các nguồn tài liệu khác có liên quan đến lĩnh vực, đề tài nghiên cứu. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho công trình nghiên cứu của mình.
Với phƣơng pháp này, tác giả sƣu tầm các công trình khoa học, các luận văn, các văn bản, báo cáo có liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc đối với CCN để tìm ra những luận cứ khoa học làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu luận văn.
2.2.5. Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian:
Dãy số biến động theo th i gian (c n gọi là dãy số động thái) là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê đƣợc sắp xếp theo thứ tự th i gian trong luận văn các năm 2001 đến 2015; 2016. Trong dãy số biến động theo th i gian có hai yếu tố: th i gian và chỉ tiêu phản ánh hiện tƣợng nghiên cứu: số lƣợng CCN qua các năm, số lƣợng dự án đầu tƣ qua các năm, các chỉ tiêu doanh thu, nộp thuế, xuất khẩu, ... Căn cứ vào đặc điểm của dãy số biến động theo th i gian ta có thể thấy rõ sự biến động của CCN theo th i gian và từ đó có thể dự đoán khả năng hiện tƣợng có thể xảy ra trong tƣơng lai và có sự quản lý phù hợp, hiệu quả.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CỤM