Những hạn chế nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 70)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý CCN ở Thái Bình

3.3.2. Những hạn chế nguyên nhân

i) Hạn chế trong công tác thành lập cụm công nghiệp

Cơ chế, chính sách điều chỉnh đối với CCN chậm đƣợc ban hành, đến ngày 19/8/2009 Thủ tƣớng Chính phủ mới ban hành Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg kèm theo Quy chế quản lý cụm công nghiệp. Đây là văn

bản đầu tiên và cũng là văn bản có giá trị cao nhất ra đ i nhằm điều chỉnh đối với CCN chậm hơn so với sự hình thành CCN đến hết năm 2015 sau khi rà soát các CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình thƣ ng không có quyết định thành lập vì vậy không xác định chính xác th i điểm thành lập; không có tên gọi hoặc gọi tên theo địa danh xã thôn lẫn lộn; vị trí; diện tích không xác định rõ ràng, không có chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng, không tiến hành lập quy hoạch, đánh giá tác động môi trƣ ng, đồng th i sự chậm trễ này đã làm cho các cơ quan quản lý ở cấp địa phƣơng lúng túng, thiếu cơ sở pháp lý để quản lý CCN, các cơ quan quản lý cấp tỉnh, huyện không rõ vai tr trách nhiệm của mình đến đâu, quản lý nhƣ thế nào, mỗi nơi quản lý một kiểu.

Có thể nói trƣớc khi Quy chế quản lý CCN ra đ i, việc phát triển CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình mang tính tự phát, mỗi huyện, thành phố làm một kiểu để thu hút đầu tƣ; và kêu gọi các doanh nghiệp cơ sở sản xuất trong các làng nghề ra CCN. hi đó các địa phƣơng dành một diện tích nhất định để thu hút các doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Đến năm 2010 tỉnh Thái Bình mới tiến hành lập quy hoạch phát triển CCN (Quyết định số 2416/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 của UBND tỉnh Thái Bình) trong khi đó trên địa bàn tỉnh Thái Bình hình thành nhiều cụm công nghiệp tự phát, những CCN đã hình thành khoảng từ những năm 2000 ÷ 2001, việc lập quy hoạch không kịp th i dẫn tới CCN hình thành một cách tự phát ở các địa phƣơng và có sự phân bố chƣa hợp lý, đất sản xuất bị xé nhỏ manh mún, sử dụng nhiều diện tích đất lúa làm CCN, ngành nghề, lĩnh vực thu hút đầu tƣ vào CCN chƣa gắn với lợi thế của từng địa phƣơng, có khu vực vùng sâu, vùng xa vùng nông thôn lại không có CCN, việc phân bố không hợp lý làm mất cân bằng về các nguồn lực giữa các khu vực, tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu lao động, điện, nhà ở cho ngƣ i lao động diễn ra…

Việc lập quy hoạch chi tiết để phân lô, bố trí hợp lý các khu vực trong CCN cũng nhƣ tiến hành đầu tƣ xây dựng các hạng mục công trình trong CCN thực hiện ít, trong 51 CCN trên toàn tỉnh thì có 38 cụm thực hiện lập quy hoạch chi tiết có 12 cụm lập dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng và có nhà đầu tƣ xây dựng hạ tầng. C n lại là kinh phí đầu tƣ xây dựng hạ tầng CCN do nhà nƣớc đầu tƣ. Mức đầu tƣ thấp việc giải phóng mặt bằng doanh nghiệp tự đầu tƣ giải phóng mặt bằng phần diện tích đất của doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh.

ii) Hạn chế trong công tác cấp phép và hoạt động đầu tƣ trong các cụm công nghiệp

Việc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ vào CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình đƣợc thực hiện thông qua bộ phận “một cửa liên thông” của tỉnh, do Sở ế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan thƣ ng trực, một số sở nhƣ Xây dựng, Giao thông, Tài nguyên và Môi trƣ ng…là thành viên, trong những năm qua đã tạo điều kiện thuận lợi cấp giấy phép nhanh chóng cho 200 doanh nghiệp, hợp tác xã vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong CCN, song việc thẩm định các dự án đầu tƣ vào CCN sơ sài, nguyên nhân do việc yêu cầu lập hồ sơ đề nghị cấp phép đơn giản, doanh nghiệp khi có nhu cầu đầu tƣ vào CCN chỉ cần có đơn đề nghị trong đó có ghi ngành nghề sản xuất kinh doanh, vốn….và bản sao giấy đăng ký kinh doanh là đủ điều kiện đề nghị, từ việc hồ sơ quá đơn giản, không thể xác định đúng năng lực thực sự của nhà đầu tƣ, dẫn đến một số doanh nghiệp không đủ tiềm lực nhƣ trong hồ sơ đăng ký, bên cạnh đó thiếu tiêu chuẩn, định mức trong việc cấp đất trong từng lĩnh vực sản xuất để xây dựng nhà xƣởng phục vụ sản xuất nên một số dự án đƣợc cấp đất lãng phí, không thực hiện đúng nhƣ cam kết.

Công tác quản lý, kiểm tra sau khi cấp giấy chứng nhận đầu tƣ cho các dự án rất hạn chế và thiếu cƣơng quyết trong việc xử lý vi phạm của chủ đầu tƣ vào CCN, qua điều tra cho thấy, trong 204 dự án đƣợc cấp phép đầu tƣ vào CCN thì có rất nhiều dự án chậm tiến độ (30 dự án), mức đầu tƣ thấp hơn so

với cam kết, không sản xuất kinh doanh đúng nội dung đăng ký và có hiện tƣợng mua bán hoặc cho thuê lại phần đất mà dự án đã đƣợc cấp.

Số dự án đăng ký đầu tƣ vào CCN khá nhiều nhƣng chủ yếu là các dự án có quy mô nhỏ có 96 dự án vốn đăng ký từ 10 tỷ đồng trở xuống chiếm 47%. Chƣa có dự án nào đầu tƣ xây dựng kinh doanh hạ tầng CCN.

Quản lý lao động đang lao động trong doanh nghiệp tại các CCN chƣa đƣợc các cơ quan quản lý quan tâm, tình trạng doanh nghiệp trốn nộp bảo hiểm cho ngƣ i lao động theo quy định của luật pháp, th i gian làm quá gi theo quy định diễn ra một số ngành nhƣ may mặc, chế biến nông sản, trang bị bảo hộ lao động chƣa đầy đủ…Các công trình công cộng, phúc lợi xã hội thiết yếu nhƣ nhà ở, trạm xá, chợ, trƣ ng học không đồng bộ ngƣ i lao động chƣa yên tâm lao động sản xuất kinh doanh.

iii) Hạn chế trong việc thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng

Quản lý, khai thác hạ tầng tốt sẽ giúp cho các CCN tận dụng các nguồn lực xã hội một cách hiệu quả, giúp giải quyết hiệu quả vấn đề xử lý môi trƣ ng của CCN, nhƣng hiện nay các Trung tâm phát triển CCN, hoặc Ban quản lý cụm công nghiệp ở các huyện thành phố trên địa bàn tỉnh Thái Bình về chức năng, nhiệm vụ về quản lý chƣa rõ ràng c n chồng chéo với cơ quan quản lý Nhà nƣớc với ph ng inh Tế & Hạ tầng, ph ng Công thƣơng, kinh phí dành cho hoạt động trung tâm không đáng kể, bố trí biên chế cho trung tâm hạn chế. Bên cạnh đó cơ chế, chính sách chƣa đủ sức hấp dẫn chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng.

Công tác giải phóng mặt bằng các CCN đã có nhiều cố gắng, song hiệu quả chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn, nguyên nhân do các cấp chính quyền chƣa quan tâm giúp doanh nghiệp thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, đồng th i chính sách về giá đền bù đất thƣ ng xuyên có sự thay đổi, điều chỉnh của Nhà nƣớc làm cho ngƣ i dân luôn có tâm lý trông ch giá lên cao

hơn mới giao đất cho doanh nghiệp. Giá đất có chỗ, có nơi c n bất cập, nhất là giá đất ở khu vực giáp ranh giữa đất của thành phố và của huyện, của tỉnh Thái Bình với đất của tỉnh khác ở gần sát nhau nhƣng có sự chênh lệch khác lớn về giá do đó doanh nghiệp khó thỏa thuận với ngƣ i dân, mức giá đền bù có biên động giao động lớn, tiềm lực của mỗi doanh nghiệp khác nhau lên trả giá đền bù không đồng đều cho ngƣ i dân làm ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣ ng đầu tƣ.

Bên cạnh đó việc hoạch quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa theo Nghị định 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý sử dụng đất trồng lúa cũng là một rào cản lớn đối với phát triển CCN trên địa bàn tỉnh.

iv) Hạn chế trong việc thực hiện xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng

Đến nay, chƣa có một chiến lƣợc chung về bảo vệ môi trƣ ng phù hợp với đối tƣợng là CCN bao gồm cả khung pháp lý, hệ thống quản lý Nhà nƣớc và chính sách môi trƣ ng CCN. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành Trung ƣơng và các Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng với Sở Công Thƣơng, các huyện, thành phố và các doanh nghiệp trong CCN chƣa rõ ràng chặt chẽ, dẫn đến thiếu nhất quán trong việc quản lý môi trƣ ng CCN, các CCN đã hình thành nhƣng hầu hết chƣa có báo cáo đánh giá tác động môi trƣ ng chung của CCN.

v) Hạn chế trong việc thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc

Tuy rằng số dự án đƣợc chấp thuận đầu tƣ và đi vào hoạt động trong CCN khá nhiều nhƣng do các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ lên việc tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp, nộp ngân sách c n ở mức khiêm tốn.

Theo quy định tại Quyết định số: 105/2009/QĐ-TTg các doanh nghiệp phải thƣc hiện chế độ báo cáo hàng tháng, quý, năm cho các cơ quan chức năng quản lý Nhà nƣớc cụm công nghiệp, tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp không thực hiện báo cáo tình hình hoạt động của mình theo quy định,

một phần ý thức chấp hành chế độ báo cáo của các doanh nghiệp trong CCN kém, mặt khác quy định mới chỉ quy định báo cáo chung chung chƣa có hệ thống chỉ tiêu, bảng biểu dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn vì không biết báo cáo nội dung gì cho cơ quan quản lý.

vi) Hạn chế trong việc quản lý liên kết kinh tế

Xây dựng và tổ chức thực hiện chƣơng trình phối hợp, liên kết với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng liên quan trong công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ phát triển CCN c n yếu, công tác xúc tiến, thu hút đầu tƣ th i gian qua tập trung chủ yếu cho CN c n CCN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức,những biện pháp, công cụ phục vụ cho việc thực hiện thu hút đầu tƣ vào CCN nghèo nàn, sự phối hợp liên kết giữa các địa phƣơng thiếu chặt chẽ, thiếu thông tin nên CCN không thu hút đƣợc các dự án lớn có sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có của địa phƣơng trong cùng khu vực, sự liên kết, hỗ trợ giữa các ngành nghề sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các CCN với nhau ở mức độ khiêm tốn.

vii) Trong tổ chức sử dụng các nguồn lực cho sản xuất kinh doanh

Công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển công nghiệp trong đó có CCN kém hiệu quả, nên việc cung cấp lao động có tay nghề cho doanh nghiệp trong CCN đang thiếu, lao động chƣa qua đào tạo không có tay nghề, lao động phổ thông khá rồi rào. Ngƣ i lao động không mặn mà lao động trong CCN vì chính sách đối với ngƣ i lao động và ngoài CCN không có sự khác biệt.

Các doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn nhất là trong tình hình Nhà nƣớc thực hiện chính sách kiềm chế lạm phát, lƣợng tiền các doanh nghiệp đƣợc vay thƣ ng thấp hơn rất nhiều so với giá trị tài sản mà doanh nghiệp thế chấp.

Nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nƣớc cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thiết bị sản xuất c n hạn chế.

Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về CCN: Văn bản quy định về quản lý Nhà nƣớc các CCN hạn chế, cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về CCN ít do đó việc tổ chức đào tạo gặp khó khăn.

hông có doanh nghiệp làm chủ đầu tƣ kinh doanh hạ tầng CCN, tất cả CCN trên địa bàn tỉnh đều do chính quyền địa phƣơng làm chủ đầu tƣ, các CCN đang thiếu đơn vị kinh doanh hạ tầng để tập hợp doanh nghiệp trong CCN lại đầu tƣ xây dựng hạ tầng chung của CCN, và thu phí duy tu bảo dƣỡng hệ thống hạ tầng. Chính vì thiếu đơn vị kinh doanh hạ tầng nên các doanh nghiệp đầu tƣ vào CCN chỉ biết đầu tƣ xây dựng trong phần diện tích đất mình đƣợc cấp không có trách nhiệm đói với hạ tầng chung của CCN, hạ tầng CCN đang bị bỏ ngỏ, không đƣợc đầu tƣ xây dựng.

viii) Trong công tác xây dựng cơ chế, chính sách phát triển cụm công nghiệp

Chƣa có sự thống nhất trong nhận thức và triển khai chủ trƣơng phát triển CCN. Trong nhận thức của một số cơ quan dƣ ng nhƣ chƣa thấy rõ vai tr của CCN là công cụ phát triển kinh tế thông qua việc tạo địa bàn thuận lợi để xây dựng các cơ sở công nghiệp mới, phát triển công nghiệp theo quy hoạch trong điều kiện đất chật ngƣ i đông, gắn phát triển công nghiệp với kiểm soát và xử lý môi trƣ ng; coi CCN chỉ là “một túi đựng các doanh nghiệp công nghiệp” nên việc thực thi chính sách, tổ chức quản lý CCN nhƣ các doanh nghiệp công nghiệp r i, các địa phƣơng chƣa xây dựng chiến lƣợc phát triển CCN mà mới chỉ tạo quỹ đất để các doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh.

Chính sách chƣa đầy đủ, minh bạch cho phát triển CCN, trong tổ chức thực hiện c n tùy tiện, hậu quả là việc phát triển CCN đã phức tạp lại càng phức tạp khó khăn hơn. Hiện nay vẫn tồn tại hai hệ thống pháp luật về đầu tƣ (pháp luật về đầu tƣ trong nƣớc và pháp luật về đầu tƣ nƣớc ngoài), trong khi với cùng điều kiện thƣơng mại nhƣ nhau (giá thuê đất, chi phí nhân công…) nhƣng có sự phân biệt tƣơng đối rõ rệt giữa đầu tƣ trong nƣớc với đầu tƣ nƣớc ngoài trong CCN.

Do vẫn c n phải duy trì chính sách bảo hộ đối với sản xuất trong nƣớc, đến nay ta chƣa đủ điều kiện tạo một luật chơi bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, tạo sự cạnh tranh trong một môi trƣ ng pháp lý công bằng và minh bạch. Đối với doanh nghiệp trong nƣớc chƣa có những quy định khuyến khích đáng kể cho các doanh nghiệp trong CCN nên nhiều doanh nghiệp trong vẫn c n thực hiện đầu tƣ ngoài CCN, chƣa mặn mà đầu tƣ vào CCN, dẫn đến khó khăn cho việc thực hiện quy hoạch phát triển, xử lý chất thải công nghiệp, lãng phí đất, nguồn lực.

Việc ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp trong th i gian qua của Trung ƣơng chƣa sát thực tế nên các địa phƣơng khó áp dụng và khó thụ hƣởng đƣợc lợi ích.

ix) Một số hạn chế trong công tác quản lý khác

- Đánh gía, tổng kết hiệu quả tình hình hoạt động các CCN của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc.

Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với CCN là một việc làm mới đ i hỏi các cấp, các ngành trong quá trình triển khai tổ chức thực hiện phải thƣ ng xuyên có đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm để từ đó xây dựng, ban hành những biện pháp quản lý Nhà nƣớc về CCN đƣợc tốt hơn.

Những năm gần đây tỉnh Thái Bình đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, là một tỉnh tiên phong trong việc rà soát và cải cách TTHC 100% thủ tục đã đƣợc thực hiện ở các trung tâm hành chính công, cắt giảm đƣợc 40% th i gian thực hiện các thủ tục hành chính theo quy định của Chính phủ đã thực hiện xong, cho đến nay, việc cải cách thủ tục hành chính đang đƣợc UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành và địa phƣơng triển khai mạnh mẽ, các cơ quan, ban, ngành đã thành lập Trung tâm hành chính công của Tỉnh và các Trung tâm hành chính công cấp huyện giúp các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuân lợi trong việc liên hệ giải quyết công việc, nhƣng đây là công việc mới triển khai, lại liên quan đến thủ tục của Trung ƣơng đ i hỏi một th i gian dài mới sửa đổi, cắt bỏ đƣợc, điều quan trọng nhất là phải cải cách cung cách, thái độ, trách nhiệm của cán bộ, công chứ quản lý Nhà nƣớc về CCN đây là hạn chế, tồn tại rất khó cải cách, khắc phục.

- Sự phối hợp quản lý giữa các cấp, các ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)