Những thành công đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 51 - 61)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá chung về công tác quản lý CCN ở Thái Bình

3.3.1. Những thành công đạt được

Quá trình xây dựng và phát triển các CCN ở Thái Bình trong th i gian qua đã thể hiện sự đúng đắn trong đƣ ng lối phát triển kinh tế - xã hội, hình thành các CCN đã tạo điều kiện phát huy những lợi thế phát triển một số ngành công nghiệp của tỉnh nhƣ ngành chế biến nông, lâm sản, ngành sản xuất vật liệu xây dựng và phát triển một số ngành mới có hàm lƣợng chất xám, công nghệ cao trong sản phẩm nhƣ ngành sản xuất linh kiện điện tử, đồng th i cũng thể hiện sự chỉ đạo kịp th i và năng động của chính quyền các cấp, thể hiện chuyển biến trong nhận thức và xây dựng tác phong công nghiệp.

Tuy cách làm và mức độ thành công về phát triển CCN ở mỗi huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh khác nhau nhƣng tựu chung lại đều mang lại hiệu quả nhất định tạo diện mạo mới cho nền công nghiệp của tỉnh Thái Bình, giúp cho nền kinh tế của tỉnh chuyển biến theo hƣớng tích cực tỷ trọng công nghiệp – xây dựng trong GDP, thu hút lao động và nộp ngân sách ngày càng tăng.

Công tác thể chế hóa chủ trƣơng, ban hành thực thi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến CCN đã có những thành công bƣớc đầu đáng ghi nhận. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đã từng bƣớc thể chế hóa chủ trƣơng

đúng đắn của Đảng về phát triển CCN, ngoài những văn bản của Trung ƣơng tỉnh ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Quy chế phối hợp quản lý giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với CCN; Quy định một cửa liên thông; Quy định hỗ trợ kinh phí lập quy hoạch, đầu tƣ xây dựng CCN bằng nguồn kinh phí khuyến công của tỉnh…đã tạo môi trƣ ng pháp lý rõ ràng và thông thoáng hơn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động trong CCN và bảo đảm công tác quản lý Nhà nƣớc.

Nhìn chung các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đối với CCN làm tƣơng đối tốt chức năng của mình, Sở Công Thƣơng đã tích cực tham mƣu cho UBND tỉnh ban hành cơ chế chính sách, kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ, hƣớng dẫn các huyện, thành phố thực hiện phát triển CCN, UBND các huyện, thành phố tích cực kiện toàn, bố trí bộ máy quản lý, bố trí kinh phí đầu tƣ xây dựng hạ tầng CCN, Sở ế hoạch và Đầu tƣ kêu gọi thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ vào CCN, Sở Xây dựng tích cực giúp các huyện, thành phố lập quy hoạch, xây dựng công trình trong CCN; Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng thƣ ng xuyên kiểm tra môi trƣ ng các CCN, giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn giải phóng mặt bằng…

i) Thành công trong công tác thành lâp cụm công nghiệp

Cùng với việc phát triển các CN tập trung, thực hiện chủ trƣơng phát triển các CCN để thu hút các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các cá nhân, hộ gia đình vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Trong th i gian qua, các địa phƣơng đã dành những vị trí đất thuận lợi quy hoạch các CCN, tăng cƣ ng thu hút doanh nghiệp vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh, tạo diện mới cho bức tranh công nghiệp nông thôn. Ngoài các vùng có lợi thế phát triển CCN nhƣ thành phố Thái Bình, các huyện trƣớc đây gặp nhiều khó khăn trong phát triển CCN thì nay đã triển khai thành công. Đến 30/6/2016 trên địa bàn các huyện, thành phố đã hình thành 51 CCN đang xây dựng hạ tầng và hoạt động với diện tích 426,3ha.

(Đến 30/6/2016)

STT Huyện, thị Số CCN Diện tích Quy hoạch

(ha) Tổng số 51 1.600,4 1 TP Thái Bình 2 87,1 2 H. Vũ Thƣ 7 182,3 3 H. iến Xƣơng 6 116,6 4 H. Tiền Hải 4 123,3 5 H. Thái Thụy 7 266,3 6 H. Đông Hƣng 10 380,7 7 H. Hƣng Hà 10 315 8 H. Quỳnh Phụ 5 129,1

Nguồn: Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình đến năm 2020 UBND tỉnh Thái Bình.

Về quy mô: Các CCN trên địa bàn tỉnh phần lớn có quy mô nhỏ, bình quân 20ha/cụm, trong đó nhỏ nhất là CCN Trần Lãm (TP Thái Bình) có diện tích quy hoạch 9,3 ha, lớn nhất là CCN Đông La (huyện Đông Hƣng) có diện tích quy hoạch 95 ha.

Về sự phân bố: CCN phân bố đều trong các huyện trên toàn tỉnh cụ thể trong tổng số 51 cụm thì thành phố Thái Bình có 2 cụm, Vũ Thƣ 9 cụm, iến Xƣơng 6 cụm, Tiền Hải 4 cụm, Thái Thụy 7 cụm, Đông Hƣng 10 cụm, Hƣng Hà 10 cụm, Quỳnh Phụ 5 cụm.

- Về số lƣợng: Có 65,0% ý kiến đánh giá tốt việc thành lập CCN trong th i gian qua mặc dù cơ chế, chính sách quản lý CCN ban hành chậm nhƣng các địa phƣơng đã chủ động thành lập các CCN đáp ứng nhu cầu thu hút đầu tƣ.

- Về quy mô: Quy mô cụm công nghiệp đƣợc đánh giá mức trung bình là chƣa tốt. Nguyên nhân là do với quy mô CCN nhƣ vậy, thì việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng sẽ không hiệu quả.

- Phân bố CCN: Phân bố cụm công nghiệp đƣợc đánh giá rất hợp lý vì hầu hết các huyện, thành phố đã thành lập các CCN.

ii) Quản lý công tác cấp phép đầu tƣ và hoạt động dự án trong các cụm công nghiệp

Đến 30/6/2016, 51 CCN trên địa bàn đã thu hút đƣợc 204 dự án với số vốn đăng ký đầu tƣ là 27.267 tỷ đồng, số vốn thực hiện đầu tƣ là 21.847,4 tỷ đồng, trong đó có 160 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh và 28 dự án đang triển khai đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng; 15 dự án đang làm thủ tục thuê đất, 29 dự án chƣa triển khai thực hiện.

Tổng diện tích đất công nghiệp đã cho thuê là 285,1ha/378,6ha đã thu hồi, tỷ lệ lấp đầy 75,3%. (phụ lục 1)

Hầu hết các CCN đều đã có dự án đầu tƣ đi vào sản xuất kinh doanh và dự án đăng ký đầu tƣ, nhƣng chƣa lấp đầy, diện tích đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê c n 31,8 ha, bao gồm Thành phố Thái Bình 2 cụm, diện tích đất công nghiệp cho thuê c n 31,8 ha, bao gồm CCN Phong Phú 28ha và Trần Lãm 3,8ha.

Huyện Vũ Thƣ c n 27,8ha đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê Huyện iến Xƣơng c n 4,2ha đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê Huyện Tiền Hải đã cho thuê hết đất công nghiệp đã thu hồi

Huyện Thái Thụy c n 13,3ha đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê Huyện Đông Hƣng c n 15,9ha đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê Huyện Hƣng Hà đã cho thuê hết đất công nghiệp đã thu hồi

Huyện Quỳnh Phụ c n 0,1ha đất công nghiệp đã thu hồi và chƣa cho thuê Về loại hình doanh nghiệp: 204 dự án đầu tƣ vào CCN trên địa bàn bao gồm 126 công ty TNHH, công ty cổ phần và doanh nghiệp tƣ nhân chiếm 61,7%; 78hộ sản xuất kinh doanh cá thể, chiếm 38,3%.

Về ngành nghề kinh doanh: các doanh nghiệp đầu tƣ vào CCN trên địa bàn phần lớn thuộc các ngành may mặc và sản xuất bánh kẹo; sản xuất cơ khí; sửa chữa ô tô, da giày, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ…

Về quy mô: các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong các CCN trên địa bàn chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa.

Về kỹ thuật, công nghệ: Qua điều tra khảo sát cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở mức trung bình của khu vực, c n phần lớn các doanh nghiệp trong nƣớc đầu tƣ vào CCN có trang bị kỹ thuật công nghệ c n lạc hậu, nên sản phẩm làm ra chất lƣợng chƣa cao, khả năng cạnh tranh kém.

iii) Quản lý thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng

Bảng 3.5. Công tác lập quy hoạch, lập dự án, đầu tƣ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp

CỤM CÔNG NGHIỆP NHÀ ĐẦU TƢ HẠ TẦNG

I Thành phố

1 Phong Phú UBND TP

2 Trần Lãm UBND TP

II Huyện Vũ Thƣ

1 Thị trấn Vũ Thƣ Cty CP Z16, Cty CP Đông Đô

2 Tam quang Cty CP tập đoàn Hƣơng Sen

3 Nguyên Xá Cty TNHH Minh Dinh

4 Vũ Hội Cty CP Xuân Trƣ ng Phát

5 Tân Minh UBND huyện Vũ Thƣ

6 Phúc Thành DN trẻ huyện VT

7 Minh Lãng Cty TNHH Vinaspace

III Huyện Kiến Xƣơng

1 Vũ Ninh UBND huyện iến Xƣơng

2 Vũ Quý Cty TNHH Giang Sơn

3 Thanh Tân UBND huyện iến Xƣơng

4 Hồng Thái UBND huyện iến Xƣơng

5 Minh Tân UBND huyện iến Xƣơng

IV Huyện Tiền Hải

1 Trà Lý UBND huyện Tiền Hải

2 Cửa Lân UBND huyện Tiền Hải

3 Tây An UBND huyện Tiền Hải

4 Nam Hà UBND huyện Tiền Hải

V Huyện Thái Thụy

CỤM CÔNG NGHIỆP NHÀ ĐẦU TƢ HẠ TẦNG

2 Thụy Tân UBND huyện Thái Thụy

3 Trà Linh Cty TNHH Vinaspace

4 Mỹ Xuyên UBND huyện Thái Thụy

5 Thái Thọ UBND huyện Thái Thụy

VI Huyện Đông Hƣng

1 Đông La UBND huyện Đông Hƣng

- GĐ 1 (2004)

- GĐ 2 (2008) Cty Phú Hƣng và Cty Lam Sơn

2 Đông Phong UBND huyện Đông Hƣng

3 Nguyên Xá UBND huyện Đông Hƣng

4 Xuân Động UBND huyện Đông Hƣng

5 Đô Lƣơng Công ty CP Đô Lƣơng

VII Huyện Hƣng Hà

1 Thái Phƣơng UBND huyện Hƣng Hà

2 Đồng Tu UBND huyện Hƣng Hà

3 Thị trấn Hƣng Nhân UBND huyện Hƣng Hà

4 Tiền Phong UBND huyện Hƣng Hà

5 Thống Nhất Cty TNHH PHT Hoa Việt

VIII Huyện Quỳnh Phụ

1 Quỳnh Côi UBND huyện Quỳnh Phụ

2 Đập Neo UBND huyện Quỳnh Phụ

3 Quỳnh Hồng UBND huyện Quỳnh Phụ

4 An Ninh UBND huyện Quỳnh Phụ

5 Quỳnh Giao UBND huyện Quỳnh Phụ

Tổng

Qua khảo sát, điều tra cho thấy việc đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng các CCN trên địa bàn c n nhiều bất cập cả 38 CCN chỉ có 2 cụm công nghiệp Trần Lãm và CCN Phong Phú thuộc Thành phố Thái Bình đƣợc đầu tƣ cơ bản hoàn chỉnh đồng bộ hạ tầng trong hàng rào. C n lại các cụm công nghiệp đƣợc đầu tƣ nhƣng theo tiến độ thu hút nhà đầu tƣ vào cụm công nghiệp. Phần lớn các cụm công nghiệp đƣợc đầu tƣ nhỏ rọt, chủ đầu tƣ là Ủy ban nhân dân cấp huyện.

inh phí nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng hạ tầng: thực hiện khoảng 127,3 tỷ

đồng, trong đó đầu tƣ cho đƣ ng giao thông 14,0km = 108,2 tỷ đồng; đầu tƣ

cho xử lý nƣớc thải 9.104m3

= 12,6 tỷ đồng; cấp thoát nƣớc 4,7km mƣơng =

5,8 tỷ đồng, trạm biến áp 2 trạm = 0,9 tỷ đồng.

- Hệ thống giao thông: Các CCN đã và đang hình thành chủ yếu nằm gần các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ nên thuận lợi về giao thông ngoài hàng rào.

- Hệ thống cung cấp điên: Các CCN hiện có đƣợc bảo đảm yêu cầu sử dụng điện qua trạm biến áp của khu vực do ngành điện đầu tƣ xây dựng.

- Thông tin liên lạc: Tất cả các CCN đều nằm trong vùng phủ sóng và có mạng lƣới thông tin liên lạc thuận lợi. Ngành bƣu chính viễn thông bảo đảm yêu cầu sử dụng của các nhà đầu tƣ.

- Hệ thống cấp nước sạch: Các CCN trên địa bàn tỉnh Thái Bình đang đƣợc cấp nƣớc sạch từ các nhà máy nƣớc sạch ở các xã và thị trấn và một phần do các doanh nghiệp tự lo bằng hình thức sử dụng nƣớc ngầm tại chỗ.

- Hệ thống xử lý nước thải và thoát nước: Tất cả các cụm công nghiệp trên địa bàn đều chƣa đƣợc đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải công nghiệp sau khi đã đƣợc xử lý cục bộ tại các nhà máy và nƣớc mƣa đƣợc thu gom vào hệ thống mƣơng rãnh dọc theo các tuyến đƣ ng

trong cụm và đƣợc dẫn ra hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực hoặc cho chảy tràn tự nhiên.

- Các cơ sở hạ tầng khác liên quan: Các CCN hiện có và đƣợc hình thành khi quy hoạch đã quan tâm đến việc gắn với các đô thị, các điểm dân cƣ nên có thuận lợi là khai thác đƣợc các cơ sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội chung nhƣ trƣ ng học, bệnh viện, chợ…của khu vực.

iv) Quản lý thực hiện xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣờng

Thực tế cho thấy các doanh nghiệp hoạt động trong các CCN góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣ ng sinh thái. Do các cơ sở sản xuất bố trí tập trung nên rất thuận lợi trong việc tập trung kiểm soát, xử lý chất thải, bảo vệ môi trƣ ng; CCN cũng là địa điểm di d i các cơ sở gây ô nhiễm từ nội thành, khu vực đông dân cƣ, làng nghề phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.

Qua khảo sát thực tế các CCN trên địa bàn tỉnh, hầu hết các doanh nghiệp đã đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trƣ ng hoặc đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣ ng và đƣợc Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng cấp giấy chứng nhận các cơ sở sản xuất thì đã làm cam kết bảo vệ môi trƣ ng. Các doanh nghiệp đều không có chất thải nguy hại, chất thải rắn của các doanh nghiệp dệt may, bao bì, cơ khí chủ yếu là phế liệu có giá trị thƣơng mại, có khả năng tái chế, chất thải rắn của các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ và chất thải rắn sinh hoạt của các doanh nghiệp khác đều đƣợc thu gom tại nhà máy, hợp đồng với các đơn vị môi trƣ ng định kỳ vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định.

Đối với các doanh nghiệp gây ô nhiễm nhƣ sản xuất giấy, Tỉnh rất quan tâm tới vấn đề xử lý chất thải, yêu cầu doanh nghiệp phải đầu tƣ công nghệ xử lý nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào hệ thống thu gom của cụm; phải qua sự thẩm định của Sở Tài nguyên và Môi trƣ ng, nếu bảo đảm vệ sinh môi trƣ ng mới cho đƣa vào sản xuất.

v) Quản lý thực hiện các chính sách của Nhà nƣớc

Mặc dù mới đƣợc hình thành và phát triển, một số CCN đang trong quá trình thu hút các dự án vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh, một số dự án đang trong quá trình triển khai xây dựng, nhƣng th i gian qua các CCN trên địa bàn tỉnh đã góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn của tỉnh. Các chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, nộp ngân sách, sử dụng lao động ngày càng cao và chiếm tỷ trọng khá trong sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

Năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể trong các CCN trên địa bàn tỉnh ƣớc đạt 6.003,9tỷ đồng, chiếm 17,41% (6003,9/34.482) giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh; nộp ngân sách ƣớc đạt 202,9 tỷ đồng, chiếm ( thu thuế toàn tỉnh 13.093tỷ đồng, tổng thu ngân sách từ sản xuất công nghiệp trên địa bàn là 500 tỷ đồng), thu hút 29.868 lao động trực tiếp và hàng vạn lao động phụ trợ.

vi) Quản lý liên kết kinh tế cụm công nghiệp

Trong th i đại hiện nay, liên kết kinh tế đã phát triển vô cùng mạnh mẽ ở nhiều cấp độ khác nhau với nhiều loại hình đa dạng vì vậy các doanh nghiệp trong CCN không nằm ngoài xu hƣớng đó, tuy rằng mỗi doanh nghiệp có sự liên kết ở cấp độ khác nhau đã phần nào giúp cho doanh nghiệp mang lại những lợi ích nhất định.

Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đƣợc hợp tác liên kết trong sản xuất kinh doanh cùng nhau tạo sức mạnh lớn hơn, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Thái Bình tạo mọi điều kiện để hình thành nhiều hiệp hội, ngành hàng nhƣ Hội doanh nghiệp tỉnh, Hội doanh nghiệp trẻ, Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hội cơ khí, Hội may mặc, da giày….Các Hội này hầu hết do các cơ quan ban ngành của tỉnh đỡ đầu, đây là môi trƣ ng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong tỉnh và trong CCN gặp gỡ, phối hợp với nhau trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)