Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến thu hút đầu tư vào CCN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 74 - 76)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cƣ ng quản lý Nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp ở Thái Bình

4.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến thu hút đầu tư vào CCN

- Động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề, trong khu dân cƣ, trong và ngoài tỉnh tham gia đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng CCN, tham gia đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong CCN

- hai thác có hiệu quả mọi tiềm năng vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các thành phần kinh tế, tạo sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế công nghiệp, xây dựng các CCN.

- Tạo môi trƣ ng thuận lợi, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trƣ ng thông thoáng thủ tục nhanh chóng cho các nhà đầu tƣ. Thực hiện công khai hóa, minh bạch rõ ràng chi tiết các bƣớc quy trình về đầu tƣ phát triển, nâng cao chất lƣợng thẩm định rút ngắn th i gian thẩm định các dự án và xử lý kiên quyết đối với cán bộ có biểu hiện gây phiền hà, sách nhiễu đ i hỏi không đúng đối với nhà đầu tƣ.

Xây dựng danh mục các mặt hàng công nghiệp mũi nhọn của tỉnh để tập trung khuyến khích hỗ trợ phát triển và thu hút đầu tƣ.

Hoàn thiện danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ để tuyên truyền thƣ ng xuyên trên các diễn đàn, phƣơng tiện thông tin trong và ngoài nƣớc.

Lập kế hoạch chi tiết về tiến độ xây dựng và thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoai và các CCN; huyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng các CCN

Bảo đảm vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc (từ ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, bao gồm cả từ nguồn đấu giá sử dụng đất ở địa phƣơng có CCN và vốn ODA) cho các nhu cầu nghiên cứu khảo sát lập các dự án, chƣơng trình và xây dựng các công trình ngoài hàng rào, hỗ trợ lãi suất đầu tƣ CCN.

Nâng cao chất lƣợng hoạt động, chủ động phát triển thị trƣ ng vốn, các dịch vụ tài chính của các tổ chức Ngân hàng, Tài chính; Chỉ đạo các sở, ban, ngành hữu quan tổng hợp thông báo, và xác nhận nhu cầu mua thiết bị công nghệ mới hoặc xây dựng hạ tầng CCN…để các Ngân hàng, Quỹ tín dụng, Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình và Quỹ hỗ trợ đầu tƣ của Trung ƣơng có cơ sở xem xét cho các chủ dự án vay vốn.

Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo môi trƣ ng kinh doanh thông thoáng để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.

Vận động và kêu gọi nguồn vốn ODA và FDI; tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp hoặc liên doanh vào tỉnh.

Tranh thủ vốn của việt kiều, các tổ chức phi Chính phủ thông qua các hình thức viện trợ, vay lãi suất thấp…

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nhà nước đối với các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)