Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp tăng cƣ ng quản lý Nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp ở Thái Bình
4.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập và quản lý quy hoạch các cụm công
Công tác quy hoạch của tỉnh cần phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Sông Hồng, bảo đảm kết nối trong tổng thể kinh tế phát triển của cả nƣớc.
Thực hiện đồng bộ công tác quy hoạch phát triển các CCN với hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn mới của từng huyện trong tỉnh Thái Bình. ết hợp chặt chẽ việc phát triển CCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, với quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp nông thôn, đồng bộ hóa việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội trong và ngoài hàng rào CCN.
Quá trình thực hiện quy hoạch cần kết hợp chặt chẽ giữa phát triển CCN với phát triển khu đô thị, khu dân cƣ và các dịch vụ phục vụ bảo đảm kết nối với hạ tầng của các CCN liền kề, đáp ứng nhu cầu của các khu, CCN một cách hiệu quả nhất, tránh chia cắt, tránh đầu tƣ dàn trải gây lãng phí nguồn lực.
Chú trọng công tác quy hoạch sử dụng đất phù hợp, bố trí cơ cấu hợp lý đất phát triển nông nghiệp, đô thị, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật hình thành các khu đô thị, dịch vụ hiện đại mà CCN là trung tâm. ết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển công nghiệp với phát triển nông thôn, nông nghiệp, giữa hạ tầng của CCN với hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, giữa CCN này với CCN khác.
Cần có cách nhìn lâu dài về phát triển CCN để trong tƣơng lai có thể kết nối các CCN với CN khác, hoặc trở thành CN tập trung.