Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu
4.1.1. Phương hướng phát triển CCN của tỉnh Thái Bình
- Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015 – 2020 đã xác định 5 nhiệm vụ trọng tâm và 3 đột phá chiến lƣợc tăng trƣởng kinh tế. Chƣơng trình phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn là 1 trong 3 chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2015 - 2020 của tỉnh, trong đó tập trung cao cho phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung ở các địa phƣơng có lợi thế để đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào địa bàn.
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣ ng;
- Phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình phải phù hợp với tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam, gắn với sự phát triển công nghiệp của vùng đồng bằng châu thổ Sông hồng;
- Phát triển nguồn nhân lực có tri thức cao phục vụ cho nhu cầu phát triển công nghiệp là yếu tố quan trọng trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp của tỉnh. Chú trọng đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao nhằm chuẩn bị các điều kiện tốt nhất cho nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Phát triển công nghiệp của tỉnh phải dựa vào sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, phù hợp với chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ ngành công nghiệp.
- Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với CCN phân công hợp lý, rõ đầu mối, đủ thực quyền và trách nhiệm để đủ sức đảm đƣơng nhiệm vụ quản lý.
Phát triển công nghiệp theo phƣơng châm nội lực là chính, coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên vùng và liên ngành.
Thực hiện đa dạng hóa sản xuất công nghiệp, vừa tập trung phát triển các ngành có thế mạnh ở địa phƣơng nhƣ công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, công nghiệp hóa chất, công nghiệp sản xuất VLXD…vừa phát triển các ngành công nghiệp có hàm lƣợng công nghệ cao hơn nhƣ ngày chế tạo máy và gia công kim loại, ngành thiết bị kỹ thuật điện, ngành sản xuất vật liệu mới thay thế nhập khẩu.
Phát triển các cụm công nghiệp tập trung gần nguồn nguyên liệu, vừa giảm chi phí sản xuất, vừa đẩy nhanh công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Đa dạng hóa về quy mô và loại hình sản xuất công nghiệp: công nghiệp chủ đạo, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống nhƣ dệt may, chế biến thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, chế biến thủy hải sản. huyến khích phát triển công nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Phát triển công nghiệp phải gắn liền với yêu cầu bảo vệ môi trƣ ng và phát triển bền vững, bảo đảm ổn định xã hội và an ninh quốc ph ng.
Giai đoạn đến năm 2020 tiếp tục đẩy nhanh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng. Tập trung phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp theo thứ tự ƣu tiên sau: Chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, cơ khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, da giày, khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp sản xuất điện năng.
4.1.2. Mục tiêu tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với cụm công nghiệp ở Thái Bình nghiệp ở Thái Bình
i) Mục tiêu chung
Nhằm góp phần hoàn thành một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp của tỉnh Thái Bình trong từng giai đoạn mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đề ra là:
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm (GRDP) bình quân năm 2014 là 9,71%; năm 2015 là 9,76%; giá trị sản xuất tăng bình quân trên 10%/năm; Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng đầu năm 2016 đạt 21.670,8 tỷ đồng bằng 46% kế hoạch năm, tăng 8,01% so với cùng kỳ năm 2015. Tổng giá trị sản xuất ƣớc tăng 9,33%, trong đó sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng 2,25%, Công nghiệp - xây dựng tăng 14,87% Dịch vụ tăng 6,75% so với cùng kỳ năm trƣớc. Để tăng cƣ ng công tác quản lý nhà nƣớc đối với CCN c n có một số mục tiêu sau:
- Quy hoạch phát triển các CCN nhằm hình thành hệ thống CCN thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình, góp phần tăng trƣởng CNH – HĐH đƣa Thái Bình cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại
- Phát triển CCN với quy mô phù hợp theo từng giai đoạn nhằm định hƣớng quỹ đất, phát triển cơ sở hạ tầng trọng điểm vào những khu vực tiềm năng, đáp ứng nhu cầu mở rộng mặt bằng sản xuất CN-TTCN thu hút đầu tƣ, khoa học công nghệ giải quyết việc làm và bảo vệ môi trƣ ng, gắn sản xuất với thị trƣ ng và vùng nguyên liệu
- Nâng cao hiệu quả hoạt động các CCN để tăng tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất CN và kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thái Bình
ii) Mục tiêu cụ thể
- Điều chỉnh thành lập và quy hoạch chi tiết các CCN để đến năm 2020 lấp đầy 70% diện tích đất thu hồi trên các CCN
- Giá trị sản xuất các CN, CCN đạt 43.241 tỷ đồng năm 2020. Tốc độ tăng trƣởng bình quân 18%/năm. Chiếm 60,7% giá trị sản xuất CN toàn tỉnh
- Đầu tƣ hạ tâng hoàn chỉnh từ 1 đến 2 CCN ở mỗi huyện
4.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với cụm công nghiệp ở Thái Bình
4.2.1. Hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách và cơ cấu tổ chức các đơn vị quản lý nhà nước về CCN
Tăng cƣ ng vai tr của ngành Công Thƣơng Thái Bình về quản lý Nhà nƣớc đối với phát triển kinh tế CN – TTCN, phân định rõ ràng trách nhiệm mối quan hệ công tác của các sở, ban, ngành của tỉnh Thái Bình trong việc lập đề án, phê duyệt đề án phát triển inh tế - Xã hội và tổ chức thực hiện.
Nghiên cứu rà soát hệ thống văn bản về quản lý, phát triển xây dựng các CCN, sớm thành lập và kiện toàn về cơ cấu tổ chức các Trung tâm phát triển CCN. Xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng phát triển công nghiệp và CCN của cả tỉnh, vận dụng linh hoạt các chính sách của Trung ƣơng vào địa bàn Thái Bình
Nâng cao vai tr trách nhiệm của các cấp chính quyền các cấp trong công tác phát triển CCN, duy trì và bảo tồn các ngành nghề truyền thống ở nông thôn, củng cố và nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của hệ thống khuyến công các cấp.
4.2.2. Nâng cao chất lượng công tác lập và quản lý quy hoạch các cụm công nghiệp trên toàn tỉnh công nghiệp trên toàn tỉnh
Công tác quy hoạch của tỉnh cần phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng Sông Hồng, bảo đảm kết nối trong tổng thể kinh tế phát triển của cả nƣớc.
Thực hiện đồng bộ công tác quy hoạch phát triển các CCN với hệ thống hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn mới của từng huyện trong tỉnh Thái Bình. ết hợp chặt chẽ việc phát triển CCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, với quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp nông thôn, đồng bộ hóa việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội trong và ngoài hàng rào CCN.
Quá trình thực hiện quy hoạch cần kết hợp chặt chẽ giữa phát triển CCN với phát triển khu đô thị, khu dân cƣ và các dịch vụ phục vụ bảo đảm kết nối với hạ tầng của các CCN liền kề, đáp ứng nhu cầu của các khu, CCN một cách hiệu quả nhất, tránh chia cắt, tránh đầu tƣ dàn trải gây lãng phí nguồn lực.
Chú trọng công tác quy hoạch sử dụng đất phù hợp, bố trí cơ cấu hợp lý đất phát triển nông nghiệp, đô thị, cây xanh và hạ tầng kỹ thuật hình thành các khu đô thị, dịch vụ hiện đại mà CCN là trung tâm. ết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển công nghiệp với phát triển nông thôn, nông nghiệp, giữa hạ tầng của CCN với hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông nghiệp, giữa CCN này với CCN khác.
Cần có cách nhìn lâu dài về phát triển CCN để trong tƣơng lai có thể kết nối các CCN với CN khác, hoặc trở thành CN tập trung.
4.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến thu hút đầu tư vào CCN
- Động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề, trong khu dân cƣ, trong và ngoài tỉnh tham gia đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng CCN, tham gia đầu tƣ sản xuất kinh doanh trong CCN
- hai thác có hiệu quả mọi tiềm năng vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý của các thành phần kinh tế, tạo sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế công nghiệp, xây dựng các CCN.
- Tạo môi trƣ ng thuận lợi, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, tạo môi trƣ ng thông thoáng thủ tục nhanh chóng cho các nhà đầu tƣ. Thực hiện công khai hóa, minh bạch rõ ràng chi tiết các bƣớc quy trình về đầu tƣ phát triển, nâng cao chất lƣợng thẩm định rút ngắn th i gian thẩm định các dự án và xử lý kiên quyết đối với cán bộ có biểu hiện gây phiền hà, sách nhiễu đ i hỏi không đúng đối với nhà đầu tƣ.
Xây dựng danh mục các mặt hàng công nghiệp mũi nhọn của tỉnh để tập trung khuyến khích hỗ trợ phát triển và thu hút đầu tƣ.
Hoàn thiện danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ để tuyên truyền thƣ ng xuyên trên các diễn đàn, phƣơng tiện thông tin trong và ngoài nƣớc.
Lập kế hoạch chi tiết về tiến độ xây dựng và thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoai và các CCN; huyến khích các doanh nghiệp bỏ vốn đầu tƣ, kinh doanh hạ tầng các CCN
Bảo đảm vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc (từ ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, bao gồm cả từ nguồn đấu giá sử dụng đất ở địa phƣơng có CCN và vốn ODA) cho các nhu cầu nghiên cứu khảo sát lập các dự án, chƣơng trình và xây dựng các công trình ngoài hàng rào, hỗ trợ lãi suất đầu tƣ CCN.
Nâng cao chất lƣợng hoạt động, chủ động phát triển thị trƣ ng vốn, các dịch vụ tài chính của các tổ chức Ngân hàng, Tài chính; Chỉ đạo các sở, ban, ngành hữu quan tổng hợp thông báo, và xác nhận nhu cầu mua thiết bị công nghệ mới hoặc xây dựng hạ tầng CCN…để các Ngân hàng, Quỹ tín dụng, Ngân hàng phát triển chi nhánh tỉnh Thái Bình và Quỹ hỗ trợ đầu tƣ của Trung ƣơng có cơ sở xem xét cho các chủ dự án vay vốn.
Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tạo môi trƣ ng kinh doanh thông thoáng để thu hút các nguồn vốn đầu tƣ của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
Vận động và kêu gọi nguồn vốn ODA và FDI; tạo điều kiện thuận lợi, thông thoáng cho đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp hoặc liên doanh vào tỉnh.
Tranh thủ vốn của việt kiều, các tổ chức phi Chính phủ thông qua các hình thức viện trợ, vay lãi suất thấp…
4.2.4. Tiếp tục đẩy mạnh công tác đền bù giải phóng mặt bằng, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật CCN xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật CCN
Công tác đền bù giải phóng mặt bằng c n nhiều vƣớng mắc bất cập không chỉ riêng tỉnh Thái Bình. Vì vậy cần làm tốt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng chính sách bồi thƣ ng tái định cƣ phù hợp với quy định của Luật đất đai, trong quá trình quy hoạch phát triển CCN thì tiến hành đồng th i quy hoạch khu đất dịch vụ và hệ thống nhà ở, thƣơng mại cho các hộ gia đình có đất bị thu hồi mà không thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động. Xây dựng mối quan hệ hài h a lợi ích giữa Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣ i có đất bị thu hồi.
Kiên quyết xử lý thu hồi giấy phép đầu tƣ đối với những doanh nghiệp không thực hiện đầu tƣ nhƣ đã cam kết, xin đất để chiếm dụng đất, sử dụng đất không hiệu quả và không đúng mục đích, tích cực tuyên truyền cho nhân dân trong việc bàn giao đất cho doanh nghiệp, thực hiện những biện pháp hành chính đối với các hộ dân không chấp hành pháp luật trong việc đền bù giải phóng mặt bằng.
Tăng cƣ ng quyền hạn và trách nhiệm cho Trung tâm phát triển CCN tại các huyện, thành phố trong việc đền bù giải phóng mặt bằng.
- Tập trung huy động các nguồn lực cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý nƣớc thải, trong hàng rào các CCN, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ thứ cấp vào đầu tƣ trong các CCN.
Từng bƣớc quy hoạch và lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng trƣ ng học, chợ, nhà ở thu nhập thấp, ký túc xá công nhân; nhà cho thuê đối với công nhân lao
động trong các CCN, tạo điều kiện về môi trƣ ng sống và làm việc của công nhân lao động.
4.2.5. Thực hiện đồng bộ các biện pháp kiểm soát bảo vệ môi trường sinh thái trong các cụm công nghiệp nhằm phát triển bền vững CCN thái trong các cụm công nghiệp nhằm phát triển bền vững CCN
Bảo vệ môi trƣ ng vừa là mục tiêu cơ thể vừa là nội dung cơ bản của phát triển bền vững và phải đƣợc thể hiện trong các chiến lƣợc, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của cả tỉnh. Các CCN phải bảo đảm đồng bộ các yêu cầu về bảo vệ môi trƣ ng cảnh quan sinh thái ngay từ khâu xây dựng và phê duyệt quy hoạch.
huyến khích hỗ trợ đối với các dự án xử lý môi trƣ ng, xử lý chất thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh, khuyến khích các đề tài nghiên cứu tái chế rác thải công nghiệp, xử lý chất thải bằng công nghệ vi sinh, các dự án sản xuất bao gói bằng vật liệu tự hủy..
Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣ ng, xây dựng nếp sống và hành vi thân thiện với môi trƣ ng của công đồng, xây dựng CCN thân thiện với môi trƣ ng, cải thiện chất lƣợng môi trƣ ng trong CCN và các vùng phụ cận nhằm khắc phục suy thoái môi trƣ ng, duy trì và nâng cao chất lƣợng môi trƣ ng ngày càng tốt hơn.
Tăng cƣ ng phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc kiểm tra, xử lý các doanh nghiệp đang hoạt động trong CCN gây ô nhiễm môi trƣ ng.
Bảo đảm phát triển kinh tế bền vững, tăng cƣ ng hợp tác trong và ngoài nƣớc, trong và ngoài CCN để bảo vệ và phát triển môi trƣ ng bền vững, bảo đảm cho mọi ngƣ i dân đều đƣợc sống trong môi trƣ ng có chất lƣợng tốt về không khí, đất nƣớc, cảnh quan và các nhân tố môi trƣ ng tự nhiên khác.
Các doanh nghiệp trong các CCN phải xử lý cục bộ nƣớc thải trƣớc khi kết nối vào hệ thống xử lý tập trung, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải nội bộ doanh nghiệp
4.2.6. Kiến nghị đối với các Bộ, ban ngành
- Bộ Công Thƣơng cần tiếp tục tăng cƣ ng chỉ đạo UBND cấp tỉnh quản lý chặt chẽ, đúng quy định đối với phát triển CCN từ khâu quy hoạch, thành lập, đầu tƣ xây dựng hạ tầng đến quản lý hoạt động của các cụm công nghiệp. Hàng năm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy định, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển CCN ở các địa phƣơng; tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện khung pháp lý về công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp.