Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội của tỉnh Thái Bình
3.1 Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình Thái Bình
i) Vị trí địa lý
Thái Bình là tỉnh ven biển ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, thành phố Thái Bình là trung tâm kinh tế chính trị văn hóa của tỉnh, có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nằm cách thủ đô Hà Nội 110km, cách Hải Ph ng 70km Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh phát triển mạnh về kinh tế là Hải Dƣơng, Hải Ph ng, Hƣng Yên, Nam Định, Hà Nam. Thái Bình c n nằm trên đƣ ng vành đai kinh tế biển Quảng Ninh – Hải Ph ng – Thái Bình – Nam Định. Những yếu tố đó sẽ tạo thuận lợi cho việc phát triển và giao lƣu kinh tế với các tỉnh trong nƣớc cũng nhƣ với quốc tế.
Thái Bình có diện tích tự nhiên là 1.570,5km2, dân số năm 2014 là
1.788.400 ngƣ i, mật độ 1.139 ngƣ i/km2. Về tổ chức hành chính, toàn tỉnh
có thành phố Thái Bình và 07 huyện: Hƣng Hà, Đông Hƣng, Quỳnh Phụ, Vũ Thƣ, Thái Thụy, iến Xƣơng, Tiền Hải.
ii) Địa hình
Thái Bình là tỉnh có địa hình tƣơng đối bằng phẳng độ dốc thấp hơn 1%, độ cao từ 1,0m đến 2,0m so với mực nƣớc biển. Với địa thế có 52km b biển và 4 con sông chảy qua: phía bắc và đông bắc có sông Hóa dài 35 km, phía bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lƣu của sông Hồng) dài 53 km, phía tây và nam là đoạn hạ lƣu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lƣu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông dài 65 km. Các sông này tạo ra 4 cửa sông lớn: Diêm Điền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Cửa Lân. Do đặc điểm sát biển nên chúng đều chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy triều, mùa
hè mức nƣớc dâng nhanh với lƣu lƣợng lớn và hàm lƣợng phù sa cao, mùa đông lƣu lƣợng giảm nhiều và lƣợng phù sa không đáng kể khiến nƣớc mặn ảnh hƣởng sâu vào đất liền từ 15÷20 km.
iii) Khí hậu
hí hậu Thái Bình chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10 thịnh hành gió đông nam, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thịnh hành gió đông bắc. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.700mm
÷ 2.200mm. Nhiệt độ trung bình 23,5oC, độ ẩm trung bình 85 – 90%.
Nhìn chung, khí hậu Thái Bình tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển các ngành trồng trọt chăn nuôi, chế biến nông sản và thủy hải sản.
iv) Tài nguyên khoáng sản
hí mỏ: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải đã đƣợc khai thác từ năm 1986 với sản lƣợng khai thác hàng năm vài chục triệu m³ khí thiên nhiên. Tháng 5, 6 năm 2003, Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã tiến hành nổ địa chấn 3D lô 103/107 vịnh Bắc Bộ trữ lƣợng ƣớc tính 7 tỷ m³.
Nƣớc khoáng: Mỏ Tiền Hải ở độ sâu 450 m có trữ lƣợng khoảng 12 triệu m³, đã khai thác từ năm 1992, sản lƣợng 9,5 triệu lít với các nhãn hiệu nƣớc khoáng Vital, nƣớc khoáng Tiền Hải.
Nƣớc khoáng nóng: Đã thăm d và phát hiện ở làng hả xã Duyên Hải huyện Hƣng Hà mỏ nƣớc nóng 57 °C ở độ sâu 50 m và nƣớc nóng 72 °C ở độ sâu 178 m có thể sẽ đƣợc đầu tƣ khai thác phục vụ phát triển du lịch và chữa bệnh, hiện tại có 2 công ty nƣớc khoáng khai thác hoạt động tại làng hả (công ty nƣớc khoáng Duyên Hải và Tiên Hải).
Than: Có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng bằng sông Hồng với trữ lƣợng 210 tỉ tấn (lớn gấp 20 lần trữ lƣợng than tại Quảng Ninh). Hiện nay Tập đoàn than khoáng sản và Tỉnh Thái Bình đã kí kết thoả thuận phối hợp chỉ đạo và thực hiện một số nội dung quan trọng: Giai đoạn 2010 - 2015 triển khai địa
chất 24 lỗ khoan, giai đoạn 2015 - 2020 khoan thăm d địa chất 3600 lỗ khoan. Từ 2010 đầu tƣ thử nghiệm một số dự án khai thác than bằng công nghệ ngầm dƣới l ng đất hoặc công nghệ hàm l tại Tiền Hải và Thái Thụy, mỗi dự án có quy mô công suất 6 triệu tấn/năm.
Công ty dầu khí Sông Hồng bắt đầu khoan thăm d khai thác khí than tại giếng khoan Tiền Hải C-08 tại Xá Tây Ninh - Tiền Hải, giếng có độ sâu 1.100m.
v) Tình hình sử dụng đất
ế hoạch sử dụng đất đai của tỉnh Thái Bình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, hiện trạng tài nguyên đất của Thái Bình nhƣ sau:
Diện tích tự nhiên là 1.647,7 km2
và Bình quân đất đai tự nhiên của tỉnh Thái Bình chỉ đạt 0,085 ha/ngƣ i (bình quân cả nƣớc là 0,45 ha /ngƣ i).
+ Đất nông, lâm, ngƣ nghiệp 106.811 ha + Đất phi nông nghiệp 45.206 ha + Đất ở đô thị 515 ha + Đất ở nông thôn 11.969 ha
*Vùng ngoài đê biển : Đất bãi bồi, mặt nƣớc cửa sông ven biển 25.571 ha *Đất trong nội đồng : 21.098 ha. Tổng cộng vùng ngoài đê, nội đồng là 46.669,6 ha
*Diện tích đất có rừng 6.973 ha chiếm 27,3%, trong đó rừng sú vẹt 6.710 ha, rừng đặc dụng 263 ha.
*Đất khả năng lấn biển tốc độ khoảng 500 ha/10 năm
* Diện tích cồn đảo 1.580 ha, trong đó Cồn Đen: Tổng diện tích 1.150 ha Cồn Vành : Đã đầu tƣ giai đoạn I trên 64 tỷ đ gồm : đƣ ng dẫn 6,2 Km, 4 cầu giao thông
*Tổng diện tích trồng lúa toàn tỉnh : 86.542 ha, trong đó đất trồng lúa 1 vụ là 1.300 ha, đất trồng lúa 2 vụ là 83.000 ha
*Đất chuyên màu là 5.214 ha, Đất trồng cây lâu năm 4.074 ha Diện tích có thể nuôi ngao khoảng 30.000 ha
Nông dân Thái Bình có 1,7 sào đất canh tác (khoảng 550 m2/ngƣ i).Bình
quân 1 lao động NN /1 ha đất canh tác NN (ĐBSH là 6,2 ha , cả nƣớc 2,5 ha) Quy hoạch sử dụng đất Quốc gia đến năm 2020 thì diện tích đất trồng lúa nƣớc từ 2 vụ trở lên ( Quỹ đất cần bảo vệ nghiêm ngặt đảm bảo vững chắc an ninh Quốc gia lƣơng thực) của Thái Bình giai đoạn 2011-2015 là 79.840 ha/100.529 ha tổng diện tích dất nông nghiệp ( 79,41%); đến năm 2020 76,110 ha/96.052 ha ( 79,23%)
Bảng 3.1. Diện tích các loại đất của tỉnh
Đơn vị tính: ha
Loại đất Cơ cấu
Tổng diện tích tự nhiên 157.003
I. Đất nông nghiệp 98.337,4
Đất trồng lúa 76.657,5
Đất trồng cây khác 21.679,9
II. Đất phi nông nghiệp 58.666
Đất ở 14.017
Đất chuyên dùng 36.574,2
III. Đất chƣa sử dụng 1.682
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình
Nhìn chung, quỹ đất của tỉnh khá phong phú, có cấu tạo địa chất tốt, thuận lợi cho phát triển công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Quốc lộ Thái Bình – Hà Nam mới hoàn thành tạo ra nhiều lợi thế cho phát triển công nghiệp, dịch vụ.
Theo quy hoạch, đến năm 2020 diện tích đất cho phát triển các khu CN, CCN của tỉnh là 3.583,4ha (Trong đó 9 CN diện tích là 1.983,1ha, và 51 CCN diện tích là 1.699,3ha).
vi) Diễn biến tăng trưởng kinh tế theo GDP giai đoạn 2011-2015
Bảng 3.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2015
Hạng mục 2013 2014 2015
- Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá so
sánh 1994 (tỷ đồng) 4.765 5.197 5.560
+ Chi phí phát triển (%) 110,2 109,1 106,9
+ GDP bình quân/ngƣ i/năm
(1.000 đồng) 2.953 3.180 3.380
- Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá
thực tế (tỷ đồng) 10.549 12.415 14.584
+ Chỉ số phát triển (%) 119 117,7 117,5
+ GDP bình quân/ngƣ i/năm
(1.000 đồng) 6.538 7.624 8.867
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2015
Cùng với tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra theo chiều hƣớng tích cực, có sự chuyển dịch theo hƣớng khai thác lợi thế của từng ngành, từng vùng trong tỉnh. Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong GDP (theo giá thực tế) đã giảm dần qua các năm từ 42,1% năm 2009 giảm xuống c n 36,3% năm 2015. Tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng có xu hƣớng tăng lên từ 23,3% năm 2009 lên 31,4% năm 2015. Tỷ trọng ngành dịch vụ từ 34,6% năm 2009 xuống 33,3% năm 2015 và có sự giao động lên xuống trong các năm.
Bảng 3.3. GDP theo ngành kinh tế của cả nƣớc và Thái Bình Đơn vị tính: % Năm Cả nƣớc Tỉnh Thái Bình Nông nghiệp CN và XD Dịch vụ Nông nghiệp CN và XD Dịch vụ 2013 20.3 41.58 38.12 37.9 29.6 33.8 2014 21.99 39.9 38.11 36.2 30.6 33.2 2015 21.3 40.0 38.7 36.3 31.4 32.3
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, Niên giám thống kê 2016
Mặc dù cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, tuy nhiên kinh tế của Thái Bình chủ yếu vẫn là kinh tế nông nghiệp. Qua bảng phân tích số liệu cho thấy, cơ cấu kinh tế Thái Bình chƣa thực sự hợp lý so với cơ cấu kinh tế cả nƣớc, cần có giải pháp thích hợp chuyển dịch cơ cấu ngành, tăng dần tỷ trọng của các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ.
vii) Nguồn nhân lực
Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2011 dân số toàn tỉnh Thái Bình là 1.786.000 ngƣ i, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân 0,83%/năm.
Trung bình của Thái Bình là 1.786 ngàn ngƣ i, chiếm 0,5% về diện tích, chiếm 9,85% dân số vùng Đồng bằng sông Hồng và khoảng 2,23% của cả nƣớc.
Mật độ dân số trung bình là 1.196,7 ngƣ i/km2, gấp 1,32 lần vùng Đồng
bằng sông Hồng (923 ngƣ i/ m2
) và 3,6 lần so với cả nƣớc .
Dân số Thái bình là 1.786 ngƣ i đứng thứ 9 cả nƣớc, tỷ lệ tăng DS tự nhiên là 0,83%
Lao động :
Năm 2007 lao động trong độ tuổi 1.092 nghìn ngƣ i, Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế :
-Ngành nông nghiệp : 640,2 N, chiếm 6 ngành CN 178,7N, xây dựng 30,6N, CN+XD chiếm 21%, Dịch vụ 461,5N chiếm 14,6%
Lao động có trí thức chiếm 6,5%, Lao động có nghề chiếm 30%, Lao động phổ thông 63,5%
Tỉnh có hơn 146.000 CNVC,trong lĩnh vực SX D 77.000 lao động Tiềm lực khoa học công nghệ :(7/2007) Toàn tỉnh có trên 30.453 ngƣ i có trình độ từ cao đẳng Đại học trở lên ( tăng 28% so 2005), Trí thức có trình độ trên đại hoăc (Thạc sỹ, Bác sỹ, dƣợc sỹ chuyên khoa I,II ) là 852 ngƣ i ( tăng 47% 2005) và 98 tiến sỹ ( tăng 237% 2005).
3.2. Phân tích công tác quản lý nhà nƣớc đối với CCN ở Thái Bình