Định dang vi khuẩn bằng các phản ứng sinh hóa truyền thống

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh đốm trắng trong nôi tạng cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède, 1801), nuôi lồng tại vũng ngán, nha trang, khánh hòa (Trang 64 - 75)

M Ở ĐẦU

3.3.3.5.Định dang vi khuẩn bằng các phản ứng sinh hóa truyền thống

c. Nhuộm các tiêu bản mô bệnh họ

3.3.3.5.Định dang vi khuẩn bằng các phản ứng sinh hóa truyền thống

Chủng vi khuẩn VK1 dã được kiểm tra các đặc điểm sinh hóa bằng phương pháp truyền thống. Vi khuẩn được cấy vào các môi trường O/F, KIA, mannitol, glucose, galactose, arabinose, sucrose, mantolse, mannose có bổ sung thêm 2% NaCL và 2% nấm men (thích hợp với loại vi khuẩn kháng acid). Ngoài ra các phản ứng Oxydase, Catalase cũng được thực hiện. Các phản ứng sinh hóa được ủ ở 26oC và đọc kết quả sau 7 ngày.

Kết quả thu được từ các phản ứng sinh hóa đã được tra trong hệ thống phân loại của Bergey và so sánh với các công trình đã công bố của các tác giả trước để bước đầu định danh loại vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng ở cá CVV nuôi ở Nha Trang.

Bảng 3.3: Các đặc điểm sinh hóa của VK1 phân lập từ cá CVV (Nha Trang)

Phản ứng sinh hóa Nha Trang (2010) Chen & ctv (2000) Wang & ctv (2007) Gram + + +

Nhuộm Ziehl-Neelsen Màu hồng Màu hồng Màu hồng Đặc điểm khuẩn lạc Trắng kem,

khô và nhăn nheo trên bề mặt Trắng kem, khô và nhăn nheo trên bề mặt Trắng kem, khô và nhăn nheo trên bề mặt Đặc điểm tế bào vi khuẩn Sợi mảnh,

phân đốt, phân nhánh và kháng acid Sợi mảnh, phân đốt, phân nhánh và kháng acid Sợi mảnh, phân đốt, phân nhánh và kháng acid Cytochrom Oxydase _ _ _ Catalase + + + O/F _ _ _ _ _ _ Glucose _ _ _ Sucrose + Lactose _ _ _ Mannitol _ _ _ Maltose _ _ _ Mannose _ _ _ Galactose _ _ _

Khả năng sinh hơi _ _ _

Khả năng sinh H2S _ _ _

Khả năng di động _ _ _

Mặc dù còn một số các phản ứng sinh hóa khác chưa thực hiện được, nhưng với các phản ứng đã thực hiện, cho thấy chủng vi khuẩn VK1 phân lập từ cá CVV nuôi ở Nha Trang thuộc giống vi khuẩn Nocardia (nhóm 22: Nocardioform Actinomycetes) trong hệ thống phân loại của Bergey (1994). Mặc khác, các đặc điểm sinh hóa đã phát hiện được ở VK1 gần giống với loài Nocardia seriolae đã được công bố bởi Chen & ctv (2000) và Wang & ctv (2007) phân lập từ cá đuôi vàng (Seriola quinqueradiata)

Nocardia seriolae của Labrie (2008) phân lập từ cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) nuôi tại các quốc gia châu Á.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận

1. Các dấu hiệu chính có ý nghĩa chẩn đoán ở cá CVV bị bệnh đốm trắng nội tạng có những dấu hiệu bên ngoài như xuất hiện các nốt phồng rộp trên da, khi bệnh nặng tạo thàng các vết lở loét, mang bị hoại tử và xuất hiện các đốm trắng. Trên cơ thể xuất hiện khối u ở dọc xương sống. Các đốm trắng dạng hạt xuất hiện nhiều trong nội tạng như lách, gan, thận và trong khoang bụng cá.

2. Biến đổi mô bệnh học đặc trưng ở các nội tạng của cá CVV bị bệnh đốm trắng trong nội tạng là có rất nhiều các thương tổn dạng u hạt và nhiều tế bào máu tấn công và bao vây xung quanh các vị trí thương tổn này.

3. Tác nhân gây bệnh đốm trắng ở nôi tạng cá CVV nuôi tại Vịnh Nha Trang là một loại trực khuẩn Gram dương dạng sợi mảnh, phân nhánh, phân đốt và kháng acid. Bằng các phản ứng sinh hóa xác định chúng thuộc loài Nocardia sp và tương tự loài

Nocardia seriolae.

Đề xuất ý kiến

1. Do chủng vi khuẩn thuộc loại khó nuôi cấy trên môi trường tổng hợp khi làm các phản ứng sinh hóa rất khókhăn. Vì vậy, nên nghiên cứu tiến hành định danh vi khuẩn bằng kỹ thuât phân tích gen.

2. Tác nhân gây bệnh đốm trắng trong nội tạng cá CVV là vi khuẩn và có khả năng cảm nhiễm hệ thống. Vì vậy, cần tiến hành làm kháng sinh đồ với chủng vi khuẩn từ đóđưa ra phướng pháp trị bệnh bằng kháng sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:

1. Từ Thanh Dung, 2004; xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên cá tra

(Pangasius hypophthalmus). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2004: 137-142. 2. Nguyễn văn Dũng, 2009: Ảnh hưởng của mật độ nuôi đến chất lượng môi trường nước,

tốc dộ tăng trưởng, bệnh và hiệu quả kinh tế của cá tra nuôi thâm canh trong ao đất tại

xã Châu Bình, Huyện Giồng Trôm, tình Bến Tre. Luận văn cao học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, 45 trang.

3. Nguyễn Kim Độ, Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004 Kỹ thuật nuôi một số loài cá. Trong cuốn: Kỹ thuật nuôi cá lồng biển, tập 1 (Ngô Trọng Lư chủ biên), trang 33- 108. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.

4. Đồng Thanh Hà, 2008, nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh “mủ ở gan thận” trên cá tra (pangasius hypophthalmus) nuôi tại Bến Tre. Tạp chí Thủy Sản 2008 5. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004 Giáo

trình bệnh học thủy sản. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2004.

6. Đỗ Thị Hòa, Trần Vĩ Hích, Nguyễn Thị Thùy Giang, Phan Văn Út và Nguyễn Thị

Nguyệt Huệ, 2008: Các bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa. Tạp chí Khoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học Công nghệ Thủy sản, số 2/2008, trang 16-24.

7. Hà Ký, Bùi Quang Tề, 2007. Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2007.

8. Lý Thị Thanh Loan, 2007. Bước đầu phát hiện Clostridium sp cảm nhiễm trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi ở ĐBSCL Việt Nam. Trung tâm quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực Nam bộ - Viện nghiên cứu NTTS II.

9. Trần Thị Minh Tâm, 2003. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh hoại tử trên cơ quan nội tạng cá tra (Pangasius hypophthalmus). Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long (số đặc biệt).

10.Trần Thị Minh Tâm, 2003. Nghiên cứu bệnh đốm trắng trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi công nghiệp. Báo cáo tổng kết đề tài do SUFA tài trợ– Viên nghiên cứu NTTS II.

11.Nguyễn Quốc Thịnh, Từ Thanh Dung, Ferguson H.W, 2004 Nghiên cứu mô bệnh học cá tra (Pangasius hypophthalmus) bị bệnh trắng gan Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2004: 120-125

12.Nguyễn Hữu Thịnh, 2007 Phân lập và khảo sát đặc điểm kháng kháng sinh của

Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá tra (Pangasius hypophthalmus) nuôi thâm canh. Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp số 1&2/2007.

13.Nguyễn Thị Thương, 2009: Nghiên cứu dịch tễ học của bệnh gan thận có mủ ở cá tra nuôi thương phẩm trong ao đất ở Bến Tre. Luận văn cao học chuyên ngành nuôi trồng

Tài liệu tiếng anh

14.Brandsen, M.P., Carson, J., Munday, B.L., Handingler, J.H., Carter, C.G. and Nowak, B. F. 2000. Nocardiosis in tank reared Atlantic salmon, Salmo salar L. J. Fish. Dis. 23: 83-85.

15.Chen, S.C., 1992. In vitro susceptibility of Nocardia to several commonly used disinfectants. Journal of Fish Diseases 16, 345–348.

16.Chen, S.C., Lee, J.L., Lai, C.C., Gu, Y.W., Wang, C.T., Chang, H.Y, Tsai, K.H., 2000. Nocardiosis in sea bass, Lateolabrax japonicus, in Taiwan. Journal of Fish Diseases 23, 299–307.

17.Chen, S.C., Tung, M.C., 1991. An epizootic in large mouth bass, Micropterus salmoides, Lacepede caused by Nocardia asteroids in freshwater pond in southern Taiwan. Journal of Chinese Society of Veterinary Science 17, 15–22. 18.Chen, S.C., Tung, M.C., Tsai, W.C., 1989. An epizootic in Formosa snake-head

fish, C. maculata Lacepede, caused by Nocardia asteroides in fresh water pond in southern Taiwan. COA Fisheries Series. Reports on Fish Diseases Research (IX) Republic of China, vol. 15, pp. 95–105.

19.Chen, S.C., Wang, P.C., 1993. In vitro activity of antimicrobial agents to Nocardia. Journal of Fish Diseases 16, 269–272.

20.Chen, S-C. 1992. Study on the pathogenicity of Nocardia asteroides to Formosa snakehead, Channa maculate (Lacepede) and Largemouth bass, Micropterus salmoides (Lacepede). J. Fish. Dis. 15: 47-53.

21.Cheng, S.C. 1990. Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii). Fish World 4: 140-146.

22.Edward J. Noga, M.S., D.V.M Fish disease (diagnosis and treatmet).

23.Ferguson H.W, Turbull J.F, Shinn A.P, Thompson K, Dung T T and Crumlish M, 2001. Bacillary necrosis in farmed Pangasius hypophthalmus from the Mekong delta, Viet Nam. Journal of fish disease 24, 509-513.

24.Friedman, C.S., Hedrick, R.P., 1991. Pacific oyster nocardiosis: isolation of the bacterium and induction of laboratory infections. Journal of Invertebrate Pathology 57, 109–120.

25.Ho JS, CL Lin, SN Chen. 2000. Species of Caligus Muller, 1785 (Copepoda: Caligidae) parasitic on marine fishes of Taiwan. Syst. Parasitol. 46: 159-179. 26.Hsiang Pin Lan1, Michael C. Cremer, Jesse Chappell John Hawke, Tim O’Keefe

“Growth Performance of Pompano (Trachinotus blochii) Fed Fishmeal and Soy Based Diets in Offshore OCAT Ocean Cages” Results of the 2007 OCAT Cage Feeding Trial in Hainan, China

27.Isik, K., Chun, Hah, Y.C. and Goodfellow, M. 1999. Nocardia salmonicida nom. rev., a fish pathogen. Int. J. Syst. Bacteriol. 2: 833-837.

28.Itano, T. and Hidemasa, K. 2002. Drug susceptibility of recent isolates of Nocardia seriolae from cultured fish. Fish Pathol. 37: 152-154.

29.Itano, T., Kawakami, H., Kono, T., Sakai, M., 2006b. Live vaccine trials against nocardiosis in yellowtail Seriola quinqueradiata. Aquaculture 261, 1175–1180. 30.Juniyanto N. M., Akbar S. and Zakimin, 2008. Breeding and seed production of silver

pompano (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) at the Mariculture Development Center of Batam. Aquaculture Áia Magazine, Vol. XIII No. 2 April – June 2008, 46 – 48. 31.Kariya, T., Kubota, S., Nakamura, Y. and Kira, K. 1968 Nocardial infection in

cultured yellowtail, Seriolae quinqueradiata and S. purpurascens. I. Bacteriological study. Fish

32.Kei Yuasa, Edy Barkat Kholidin, Novita Panigoro, Kishio Hatai, 2003. First isolation of Edwardsiella ictaluri from cultured striped catfish Pangasius hypophthalmus in Indonesia. Fish pathology, 38 (4), 181-183, 2003.12

33.Kubota, S., Kariya, T., Nakamura, Y., Kira, K., 1968. Nocardial infection in cultured yellow tail, Seriola quinqueradiata and S. purpurescens II. Histological study. Fish Pathology 3, 24–33. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34.Kudo, T., Hatai, K., Seino, A., 1988. A Nocardia seriolae sp. nov. causing nocardiosis of cultured fish. International Journal of Systematic Bacteriology 38, 173–178.

35.Kumamoto, H., Horita, Y., Hatai, K., Kubota, S., Isoda, M., Yasumoto, S. and Yasunaga, N. 1985. Studies n fish nocardiosis. I. Comparison in the histopathology of both yellowtails, Seriola quinqueradiata experimentally inoculated and those naturally infected with Nocardia kampachi. Bull. Nippon Vet. Zootech. Coll. 34:110-118.

36.Kusuda, R, Nakagawa, A, 1978. Nocardia infection of culture yellowtall. Fish Pathology 13, 25-31

37.Kusuda, R., Taki, H. and Takeuchi, T. 1974. Studies on infection of cultured yellowtail-II, characteristics of Nocardia kampachi isolated from a gill tuberculosis of yellowtail Bull. Jap. Soc. Scientific Fisheries. 40:369-373. (In Japanese with English abstract).

38.Labrie, L., Ng, J., Tan, Z., Komar, C., Ho, E. and Grisez, L. 2008. Nocardial infections in fish: an emerging problem in both freshwater and marine aquaculture systems in Asia, pp. 297-312.

39.Lan P. H., Cremer. C. M., Chappell. J., Hawke. J., O’Keefe. T. Growth performance of Pompano (Tranchinotus blochii) fed fishmeal and soy based diets in offshore OCAT ocean cages. Result of the 2007 OCAT cage feefing trial in Hainam, China. U.S. Soybean Export Council, 12125 Woodcrest Executive Drive Suite 140, St. Louis, MO. 40.Lavinia EM. 1977. The biology and control of Caligus sp. An ectoparasite of the adult

milkfish Chanos chanos Forskal. SEAFDEC Res. Rep. 1977: 12-13

41.Lee Seong Wei, Najiah Musa, Wee Wendy “Bacteria associated with golden pompano (Trachinotus blochii) broodstock from commercial hatchery in Malaysia with emphasis on their antibiotic and heavy metal resistances” Front. Agric. China 2010, application in the identification of Nocardia seriolae by polymerase chain reaction. Aquaculture Res. 33: 1195-1197

42.Lin CL, JS Ho, SN Chen. 1994. Two species of Caligus (Copepoda: Caligidae) parasitic on black sea bream (Acanthopagrus schlegeli) cultured in Taiwan. Fish Pathol. 29: 253-264.

43.Lin CL, JS Ho, SN Chen. 1996. Two species of Caligidae (Copepoda) parasitic on cultured rabbit fish (Siganus fuscescens) in Taiwan. Fish Pathol. 31: 129-139.

44.Lin CL, JS Ho, SN Chen. 1997. Development of Caligus multispinosus Shen, a caligid copepod parasitic on black sea bream (Acanthopagrus schlegeli) cultured in Taiwan. J. Nat. Hist. 31: 1483-1500.

45.Lin CL, JS Ho. 1993. Life history of Caligus epidemicus Hewitt, parasitic on the tilapia (Oreochromis mossambica) cultured in salt water. In GA Boxshall, D Defaye, eds. Pathogens of wild and farmed fish: sea lice. Chichester, UK: Ellis Horwood, pp. 5-15.

46.Lin CL, JS Ho. 1998. Two new species of ergasilid copepods parasitic on fishes cultured in brackish water in Taiwan. Proc. Biol. Soc. Wash. 111: 15-27.

47.Liu Chung Ping, Ji Yang Lin and Kuo Kau Lee (2003): Virulence of Photobacterium damsela Subsp. Piscicida in Cultured cobia Rachycentron canadum. In Basic Microbiol.42 (2003) 6, 499-507.

48.Loan Thi Thanh Ly, Du Ngoc Nguyen, Vo Hong Phuoc and Cuong Van Doan (2007): Hemorrhage Disease of cultured Tra Catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Mekong Delta (Viet Nam). In SEAFDEC International Workshop on Emerging fish diseases in Asia. P. 215-224.

49.M Crumlish, T T Dung, J F Turnbull, N T N Ngoc and H W Ferguson, 2002. Identification of Edwardsiella ictaluri from diseased freshwater catfish Pangasius hypophthalmus cultured in Mekong delta, Viet Nam. Journal of fish diseases 2002, 25, 733-736.

50.Novita Panigoro, Melira Bahnan, Edy Barkat and Kei Yuasa, 2005. Pathogenicity of Edwardsiella ictaluri to diffirent kinds of fish. World aquaculture society Bali conference, 2005. www.google.com keyword:

51.OIE, 2000. Bacterial kidney disease (Renibacterium salmoninarum). OIE aquatic animal disease card, september 2000

52.OIE, 2000. Piscirickettsiosis (Piscirickettsia salmoninarum). OIE aquatic animal disease card, september 2000

53.Pathol. 3: 16-23.Kono, T., Ooyama, T., Chen, S.-C. and Sakai, M. 2002. Sequencing of 16S-23S rRNA internal transcribed spacer and its

54.Salonius, K., Siderakis, C.W., MacKinnon, A.M., 2005. Use of Arthobacter davidanieli as a live vaccine a gainst Renibacterium salmoninarum and

Piscirickettsia salmonis in Salmonids. In: Middyng, P.J (Ed), Progress n Fish Vaccinology, Dev. Biol. Basel, Karger, vol 121, pp 189-197

55.Shimahara, Y., Yasuda, H., Nakamura, A., Itami, T., 2005. Detection of antibody responses against Nocardia seriolae by enzyme-linked immunosorbent assay (ELISA) and a preliminary vaccine trial in yellowtail Seriolae quinqueradiata. Bulletin of The European Association of Fish Pathologists 25, 270-275.

56.Tonguthai K.., S. Chinabut, T. Somsiri., P. Chanratchakool and S. Kanchanakhan 1999: Diagnostic procedures for finfish diseases. Aquatic Animal Health Research Institute.

57.Wang , G.L., Xu, Y.J., Jin S. J.L., Zhu S.P., 2007. Nocardiosis in snakehead, Ophiocephalus argus Cantor. Aquaculture 271: 54–60

58.Wang, G.L., Yuan, S.P., Jin, S., 2005. Nocardiosis in large yellow croaker, Larimichthys crocea (Richardson). Journal of Fish Diseases 28, 339–345.

59.Whitman K.A and N.G. MacNair 2004: Finfish and Shellfish Bacteriology Manual Techniques and Procedures. Lowa State Press, 258pp.

60.Wu Z, J Pan.1997. A study on lice disease in cultured grouper Epinephelus sp. I. description of the pathogen Caligus nanhaiensis n.sp. Trop. Oceanol./Redai Haiyang 16: 60-65.

61.Zhang, J.L., Liu, Z.H., 2001. Taxonomy of the Nocardiofor mactinomycetes. Acta Microbiologica Sinica (in Chinese) 41,513–517

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BẢNG 1: Kết quả dõi tỷ lệ chết của cá chim vây vàng khi cảm nhiễm đợt 1 với hai chủng vi khuẩn VK1 và VK2

Ngày thí nghiệm Số cá chết trong các ngày thí nghiệm

ĐC VK1 VK2 12-Oct 0 0 0 13-Oct 0 0 0 14-Oct 0 0 0 15-Oct 0 0 0 16-Oct 0 0 0 17-Oct 0 0 0 18-Oct 0 0 0 19-Oct 0 0 0 20-Oct 0 0 0 21-Oct 0 0 0 22-Oct 0 0 0 23-Oct 0 3 0 24-Oct 0 5 0 25-Oct 0 2 0

VK1 chủng vi khuẩn phân lập trên môi trường Ogawa

VK2 chủng vi khuẩn phân lập trên môi trường tổng hợp (TSA)

Điều kiên thí nhiệm Nhiệt độ 28-29oC pH: 7,8 – 8,0 Độ mặn 300/00

Bảng 2: Kết quả dõi tỷ lệ chết của cá chim vây vàng khi cảm nhiễm đợt 1 với các nồng độ khác nhau của chủng vi khuẩn VK1

Ngày thí nghiệm NĐ 4 NĐ 5 NĐ 6 NĐ 7 NĐ 8 đôi chứng 10-Nov 0 0 0 0 0 0 11-Nov 0 0 0 0 0 0 12-Nov 0 0 0 0 0 0 13-Nov 0 0 0 0 0 0 14-Nov 0 0 0 0 0 0 15-Nov 0 1 1 0 0 0 16-Nov 0 1 1 2 3 0 17-Nov 1 3 4 3 6 0 18-Nov 2 2 2 1 1 0 19-Nov 1 1 1 3 0 20-Nov 4 1 1 1 21-Nov 1 1 22-Nov 1

NĐ 4: 104tế bào/ ml; NĐ 5: 105tế bào/ ml; NĐ 6: 106tế bào/ ml; NĐ 7: 107tế bào/ ml

NĐ 8: 108tế bào/ ml; ĐC NaCl 0,85%

Điều kiện thí nghiệm Nhiệt độ: 24- 26oC. pH: 7,4 – 7.8.

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh đốm trắng trong nôi tạng cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepède, 1801), nuôi lồng tại vũng ngán, nha trang, khánh hòa (Trang 64 - 75)