6. Kết cấu Luận văn
1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.1.3.6. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
Ở Việt Nam, việc xếp hạng Chỉ số PCI hàng năm cũng là một nhân tố quan trọng tác động tới thu hút FDI. Chỉ số PCI là chỉ số đánh giá và xếp hạng chính quyền các tỉnh, thành phố của Việt Nam về chất lƣợng điều hành kinh tế và xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh.
PCI là dự án hợp tác nghiên cứu liên tục trong nhiều năm giữa Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam do Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa kỳ (USAID) tài trợ. Chỉ số này được các nhà đầu tư sử dụng làm nguồn thông tin tham khảo khi đưa ra các quyết định đầu tư và tác động đến các sáng kiến, chính sách về đầu tư tại nhiều địa phương. Có tất cả 9 chỉ số thành phần (hiện nay là 10) với thang điểm 100 nhằm đánh giá và xếp hạng các tỉnh về chất lƣợng điều hành cấp tỉnh tại Việt Nam. Những chỉ số đó là:
- Chi phí gia nhập thị trƣờng;
- Tiếp cận đất đai và ổn định sử dụng đất theo thời gian; - Tính minh bạch;
- Chi phí thời gian để thực hiện các quy định của nhà nƣớc; - Chi phí không chính thức;
- Tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh; - Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp;
- Cạnh tranh bình đẳng (năm 2013); - Đào tạo lao động;
- Thiết chế pháp lý.
Chỉ số PCI phản ánh lĩnh vực điều hành kinh tế có tác động đến sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân, trong đó có thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay, ƣu đãi thuế, lao động rẻ không còn đủ sức níu kéo nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến Việt Nam. Điều họ quan tâm là môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh, các thủ tục hành chính trong hình thành và thực hiện các dự án đầu tƣ, là các trợ giúp doanh nghiệp có hiệu quả.
Thu hút đầu tƣ đƣợc tiến hành khi các nhà đầu tƣ đã tìm hiểu môi trƣờng kinh tế trong tỉnh (bao gồm cả môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội). Vì vậy, tất cả những yếu tố tồn tại trong tỉnh bao hàm cả các yếu tố truyền thống và yếu tố điều hành kinh tế đều là các nhân tố tạo nên sức cạnh tranh các tỉnh.
Năng lực cạnh tranh của các điều kiện truyền thống và chỉ số PCI không phải thể hiện thực trạng năng lực cạnh tranh các tỉnh trong thu hút đầu tƣ. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ còn cần phải đánh giá cả thực trạng đầu tƣ, và quá trình thực hiện đầu tƣ ấy đƣợc các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đánh giá nhƣ thế nào. Chỉ số PCI thực chất cũng chính là đánh giá của doanh nghiệp về môi trƣờng đầu tƣ, quá trình thực hiện đầu tƣ của tỉnh đó.
Năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ đƣợc đánh giá trên cả 3 mặt: Đánh giá về môi trƣờng đầu tƣ (các điều kiện đầu tƣ); Đánh giá về việc phát huy năng lực cạnh tranh để thu hút đầu tƣ; Đánh giá trực tiếp từ các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc trên địa bàn tỉnh về năng lực cạnh tranh của các tỉnh trong thu hút đầu tƣ.
1.2. Thu hút và triển khai các DA FDI trên địa bàn tỉnh
Trên cơ sở phân cấp quản lý FDI, các địa phƣơng mà trực tiếp là UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các Ban quản lý đẩy mạnh các hoạt động khác trong phạm vi thẩm quyền, nhƣ: xúc tiến FDI, xây dựng quy hoạch... phù hợp với đặc điểm của từng địa phƣơng.
1.2.1. Thu hút các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Thu hút các DA FDI là bƣớc khởi đầu để các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) tham gia bỏ vốn vào các lĩnh vực SXKD. Vì vậy, có thể hiểu thu hút các DA FDI là việc một quốc gia, địa phƣơng xây dựng các chính sách, áp dụng các công cụ, biện pháp để vận động nhà ĐTNN đầu tƣ vào trong nƣớc, địa phƣơng dƣới những hình thức nhất định.
1.2.1.1. Xúc tiến đầu tư nước ngoài
Để thu hút các DA FDI, các địa phƣơng cần phải tiến hành rất nhiều công việc, trong đó công việc đầu tiên và rất quan trọng là hoạt động xúc tiến đầu tƣ nƣớc
ngoài (XTĐT). XTĐT nƣớc ngoài bao gồm tất cả các hoạt động, biện pháp mà các địa phƣơng sử dụng để làm cho các nhà ĐTNN nắm bắt đƣợc các cơ hội đầu tƣ ở địa phƣơng, hiểu và tin tƣởng vào môi trƣờng đầu tƣ địa phƣơng, trên cơ sở đó các nhà ĐTNN sẽ quyết định đầu tƣ vào các hoạt động SXKD tại địa phƣơng. Một số biện pháp chủ yếu mà các địa phƣơng có thể sử dụng là quảng cáo thông qua hội chợ, triển lãm, tham gia các hội nghị XTĐT trong và ngoài nƣớc, đƣa ra những ƣu đãi đối với các DA FDI.
1.2.1.2. Thụ lý hồ sơ dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Sau khi các nhà ĐTNN quyết định đầu tƣ, họ sẽ trình bày ý định đầu tƣ bằng văn bản để Ban QL các KCN hay Sở KH-ĐT tỉnh xem xét, nếu đƣợc các cơ quan này chấp thuận thì Ban QL các KCN hay Sở KH-ĐT sẽ cung cấp mẫu đơn xin đăng ký cấp GCNĐT và các hƣớng dẫn kèm theo. Luật Đầu tƣ 2005 quy định việc cấp GCNĐT đƣợc thực hiện theo một trong hai quy trình:
* Đăng ký cấp Giấy chứng nhận đầu tư
Hồ sơ DA đăng ký cấp GCNĐT đƣợc lập thành 04 bộ, trong đó có ít nhất 01 bộ gốc, mỗi bộ hồ sơ bao gồm những loại giấy tờ sau: Bản đăng ký đầu tƣ (theo mẫu); Văn bản chứng minh tƣ cách pháp lý của nhà đầu tƣ; Văn bản thoả thuận giữa nhà đầu tƣ với công ty XD và KD hạ tầng về khu đất thuê; Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh; Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tƣ.
Đối với trường hợp DA đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, ngoài hồ sơ quy định trên, nhà đầu tư phải nộp kèm theo: (1) Điều lệ công ty tƣơng ứng
với từng loại hình doanh nghiệp; (2) Hợp đồng liên doanh đối với hình thức thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài; (3) Danh sách thành viên sáng lập đối với công ty TNHH, công ty hợp danh hoặc cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần; (4) Văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan có thẩm quyền đối với trƣờng hợp ngành nghề kinh doanh theo quy định của pháp luật phải có vốn pháp định; (5) Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề đối với
trƣờng hợp kinh doanh ngành nghề theo quy định của pháp luật phải có chứng chỉ hành nghề.
* Thẩm định cấp giấy chứng nhận đầu tư
1/ Đối với DA đầu tư có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng VN và thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện. Hồ sơ lập thành 08 bộ, trong đó ít nhất có 01 bộ gốc, mỗi bộ gồm:(1) Văn bản đề nghi cấp GCNĐT (theo mẫu); (2) Văn bản chứng minh tƣ cách pháp lý của nhà đầu tƣ;(3) Văn bản thoả thuận giữa nhà đầu tƣ với công ty XD và KD hạ tầng về khu đất thuê;(4) Hợp đồng hợp tác kinh doanh đối với hình thức đầu tƣ theo hợp đồng hợp tác kinh doanh;(5) Báo cáo năng lực tài chính của nhà đầu tƣ; (6) Giải trình khả năng đáp ứng điều kiện mà DA đầu tƣ phải đáp ứng thep quy định của pháp luật đối với DA thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện quy định tại Điều 29 của Luật Đầu tƣ và Phụ lục C ban hành kèm theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP.
Đối với trường hợp DA đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, ngoài hồ sơ quy định trên, nhà đầu tư phải nộp kèm theo: 5 loại giấy tờ như trường hợp quy trình đăng ký cấp GCNĐT.
2/ Đối với DA đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng VN trở lên và không thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, hồ sơ lập thành 08 bộ, trong đó ít nhất có 01 bộ gốc, mỗi bộ gồm: 5 loại giấy tờ đầu tiên của DA đầu tƣ vào lĩnh vực có điều kiện, quy mô vốn dƣới 300 tỷ đồng Việt Nam; và Giải trình kinh tế-kỹ thuật, bao gồm các nội dung chủ yếu: mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tƣ, vốn đầu tƣ, tiến độ thực hiện DA, nhu cầu sử dụng đất, giải pháp về công nghệ và giải pháp về môi trƣờng. Đối với trường hợp DA đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, ngoài
hồ sơ quy định trên, nhà đầu tư phải nộp kèm theo: 5 loại giấy tờ như trường hợp quy trình đăng ký cấp GCNĐT.
3/ Đối với DA đầu tư có quy mô vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên và thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện, hồ sơ lập thành 08 bộ, trong đó ít nhất có 01 bộ gốc, mỗi bộ bao gồm: 6 loại giấy tờ nhƣ DA đầu tƣ vào lĩnh vực có điều kiện, quy mô dƣới 300 tỷ đồng Việt Nam; và Giải trình kinh tế-kỹ thuật bao gồm các nội
dung chủ yếu: mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tƣ, vốn đầu tƣ, tiến độ thực hiện DA, nhu cầu sử dụng đất, giải pháp về công nghệ và giải pháp về môi trƣờng.
Đối với trường hợp DA đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế, ngoài hồ sơ quy định trên, nhà đầu tư phải nộp kèm theo: 05 loại giấy tờ như trường hợp quy trình đăng ký cấp GCNĐT.
Bên cạnh đó, tuỳ từng trường hợp cụ thể, hồ sơ DA có thể cần được bổ sung thêm một số văn bản liên quan, như:Tài liệu liên quan đến chuyển giao công nghệ; Quy hoạch mặt bằng nhà xƣởng và văn bản phê duyệt quy hoạch (nếu có); Các tài liệu liên quan đến đánh giá tác động môi trƣờng của DA (nếu DA thuộc danh mục các DA phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định của pháp luật bảo vệ môi trƣờng); Văn bản liên quan đến sử dụng đất; Các văn bản cho phép của Chính phủ (nếu có); Đối với các DA có số lƣợng các hạng mục XD nhiều và phức tạp cần phải có thiết kế sơ bộ phƣơng án kiến trúc (trong Giải trình kinh tế-kỹ thuật).
1.2.1.3. Xét duyệt và cấp giấy phép hoạt động cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ DA đầu tƣ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm tra của Sở, Ngành liên quan, trƣờng hợp cần thiết thì gửi hồ sơ lấy ý kiến các Bộ, Ngành liên quan.
Trƣờng hợp hồ sơ không hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tƣ biết để sửa đổi, bổ sung hồ sơ DA đầu tƣ. Thời hạn bổ sung, chỉnh lý là 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ DA đầu tƣ, cơ quan đƣợc hỏi có ý kiến thẩm tra bằng văn bản và chịu trách nhiệm về những vấn đề của DA thuộc chức năng quản lý của mình.
Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở KH- ĐT lập báo cáo thẩm tra, trình UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo thẩm tra, UBND tỉnh quyết định việc cấp GCNĐT.
Đối với DA do Ban QL các KCN cấp GCNĐT, trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban QLKCN tổng hợp ý kiến để quyết định cấp GCNĐT.
Trƣờng hợp nhà đầu tƣ không đƣợc chấp thuận, cơ quan tiếp nhận hồ sơ DA đầu tƣ gửi thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tƣ, trong đó nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc sau khi cấp GCNĐT, cơ quan tiếp nhận hồ sơ DA đầu tƣ sao gửi GCNĐT đến Bộ KH-ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Thƣơng mại, Bộ tài nguyên và Môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ quản lý ngành và UBND cấp tỉnh liên quan.
1.2.1.4. Tổ chức hệ thống bộ máy quản lý Nhà nước đối với các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Để tiến hành tốt hoạt động quản lý Nhà nƣớc đối với các DA FDI, Ban QL các KCN đƣợc thành lập và tổ chức một cách hợp lý, gọn nhẹ và hiệu quả. Phần lớn cơ cấu tổ chức nhƣ sau: Trƣởng ban: Chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý và điều hành toàn diện các mặt hoạt động của ban; Văn phòng: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ công tác văn phòng ban QL, tham mƣu cho lãnh đạo ban về công tác tổ chức cán bộ, quản lý hoạt động tài chính, tổ chức các hội nghị, xây dựng kế hoạch, chƣơng trình làm việc của lãnh đạo ban; Phòng quản lý đầu tƣ: Quản lý Nhà nƣớc về công tác đầu tƣ trong các KCN; Phòng quản lý quy hoạch và môi trƣờng: Quản lý Nhà nƣớc về quy hoạch và môi trƣờng trong KCN; Phòng quản lý doanh nghiệp và xuất nhập khẩu: Quản lý Nhà nƣớc về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về hoạt động xuất nhập khẩu, khoa học công nghệ của doanh nghiệp trong KCN; Phòng quản lý lao động; Đại diện của Ban QL KCN ở các KCN; Trung tâm dịch vụ KCN: Có chức năng hoạt động dịch vụ KCN trong các KCN và tổ chức các dịch vụ việc làm theo quy định của pháp luật; Công ty phát triển hạ tầng KCN.
1.2.2. Triển khai các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
Sau khi nhận đƣợc GCNĐT, chủ đầu tƣ phải khẩn trƣơng tiến hành các công việc cần thiết để biến DA khả thi thành hiện thực - đó là quá trình triển khai DA
FDI. Khoảng thời gian kể từ khi DA FDI đƣợc cấp GCNĐT đến khi nghiệm thu công trình và bàn giao để đƣa vào SXKD gọi là giai đoạn triển khai DA FDI. Thực chất của giai đoạn này gồm 2 loại công việc: Các công việc giao dịch có tính chất thủ tục hành chính; Thực hiện các công việc cụ thể để đƣa dự án FDI vào sản xuất kinh doanh.
Trong 2 loại công việc trên, các thủ tục hành chính luôn đƣợc tiến hành trƣớc. Các thủ tục này rất phức tạp và tốn nhiều thời gian để thực hiện. Nếu bị chậm trễ thì các công việc thứ hai chƣa thể tiến hành đƣợc và sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai DA FDI. Trình tự này đòi hỏi các nhà quản trị phải có kế hoạch phân công, điều phối thật tỉ mỉ và luôn kiểm tra đôn đốc thực hiện các công việc này để đảm bảo tiến độ triển khai DA.
* Các công việc cần tiến hành trong giai đoạn triển khai DA FDI
Công việc về đất đai: Gồm thủ tục để đƣợc thuê đất, nhận đất khi hoàn thành thủ tục hành chính, giải phóng mặt bằng; Công việc về bộ máy quản lý doanh nghiệp FDI hoặc điều hành DA; Các công việc tuyển chọn và sử dụng các loại tƣ vấn: Tƣ vấn khảo sát, thiết kế, đấu thầu, giám định kỹ thuật và chất lƣợng công trình, tƣ vấn pháp luật; Công việc về xây dựng công trình: đấu thầu xây dựng, mua sắm thiết bị, quản lý; Các thủ tục hành chính của pháp nhân mới: Đăng ký con dấu; làm các thủ tục xuất nhập cảnh; đăng ký tƣ cách pháp nhân; đăng ký trụ sở doanh nghiệp, đăng ký dịch vụ bƣu chính viễn thông; đăng ký tài khoản riêng tại ngân hàng; đăng ký chế độ kế toán; xin duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu; đăng ký bảo hiểm; đăng ký sử dụng lao động nƣớc ngoài; Góp vốn và chứng nhận việc góp vốn của các bên; Tuyển dụng và đào tạo lao động; Nghiệm thu công trình, sản xuất thử và bàn giao để đƣa vào sản xuất chính thức.
Trong quá trình triển khai, các hoạt động quản lý của địa phƣơng, của các Ban quản lý nhƣ: thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện cần đƣợc tiến hành thƣờng