Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xƣa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hƣng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dƣơng. Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng nhƣ quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; Đƣờng cao tốc Quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dƣơng - Hải Phòng; Trục đƣờng sắt xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; mạng đƣờng thủy sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với phát triển của thủ đô Hà Nội, theo định hƣớng xây dựng các thành phố vệ tinh và sự phân bố công nghiệp của Hà Nội. Đây là những yếu tố rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và giao lƣu của Bắc Ninh với bên ngoài.
Tính đến tháng 4/2014, Bắc Ninh đứng thứ 11 trong cả nƣớc về thu hút FDI với 514 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thu hút đƣợc, với tổng vốn đăng ký (VĐK) là 4.310.300.000 USD, quy mô bình quân là 8.385.797 USDcho mỗi dự án. Hoạt động thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh có xu hƣớng tăng liên tục qua các năm, cả về số dự án và vốn đăng ký, nhƣng tốc độ tăng qua các năm không đều. Trong đó, năm 2008 là năm đột biến, thu hút FDI đạt kết quả cao nhất với 66 dự án và 1,33 tỷ USD, thấp nhất là năm 2003 chỉ với 2 dự án và 6,78 triệu USD vốn đăng ký.Tình hình thu hút các dự án FDI của tỉnh Bắc Ninh (Xem bảng 1.1).
Hơn 10 năm qua, khu vực FDI của Bắc Ninh đã khẳng định đƣợc vị trí của mình, đã phát triển trở thành khu vực kinh tế năng động, trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Năm 2001 chiếm 7,5% GDP thì năm 2011 chiếm 33,9% và chiếm 97,53% kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh. Khu vực FDI đóng góp ngày càng
lớn vào nguồn thu ngân sách (năm 2011 chiếm 10,14% tổng thu ngân sách toàn tỉnh), cùng với các dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc, các dự án FDI đã tạo việc làm ổn định cho hơn 83 nghìn lao động.
Bảng 1.1: Tình hình thu hút FDI của tỉnh Bắc Ninh từ 2001 đến 4/2014
TT Năm Số dự án Vốn đăng ký (USD) Tốc độ tăng VĐK (%) Quy mô bình quân (USD) 1 2001 4 166.160.000 - 41.540.000 2 2002 4 29.050.000 -82,52 7.262.500 3 2003 2 6.780.000 -76,66 3.390.000 4 2004 15 56.320.000 730,68 3.754.670 5 2005 17 132.710.000 135,64 7.806.470 6 2006 25 197.370.000 48,72 7.894.800 7 2007 41 463.250.000 134,71 11.298.780 8 2008 66 1.333.690.000 187,9 20.207.424 9 2009 45 239.270.000 -82,06 5.317.111 10 2010 49 327.150.000 36,73 6.676.531 11 2011 60 615.000.000 87,99 10.250.000 12 2012 45 147.490.000 -76,02 3.277.555 13 2013 105 417.530.000 183,09 3.976.476 14 20/4/2014 36 178.840.000 - 4.967.777 Tổng 514 4.310.300.000 8.385.797
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh, năm 2014. Bắc Ninh đạt đƣợc những kết quả nhƣ trên là do lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã nhận thức rõ đƣợc ƣu thế về vị trí địa lý, đồng thời xác định đƣợc vai trò và tầm quan trọng của nguồn vốn FDI đối với việc thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm,... nên đã cho triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm thu hút nguồn vốn này, trong đó đặc biệt tập trung vào các giải pháp sau:
tầng kỹ thuật đồng bộ, điện, nƣớc và các dịch vụ khác cũng tƣơng đối hoàn thiện, nằm ở các tuyến đƣờng giao thông thuận lợi, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá.
Thứ hai, Bắc Ninh lựa chọn các lĩnh vực ƣu tiên thu hút FDI theo định hƣớng
“sử dụng công nghệ cao, công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trƣờng, sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai”. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ; tăng cƣờng phát triển cơ sở hạ tầng: giao thông, điện, nƣớc, xử lý rác nƣớc thải và rác thải; chú trọng các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ công nghệ thông tin, viễn thông, cung cấp phần mềm và giải pháp, nghiên cứu và phát triển (Research and Development - R&D),... Giai đoạn 2020 -2030 và tầm nhìn 2030-2050 sẽ điều chỉnh nâng dần tỷ trọng vốn FDI trong ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao.
Thứ ba, triển khai thực hiện chính sách ƣu tiên, ƣu đãi thu hút FDI vào các
ngành, lĩnh vực mũi nhọn của tỉnh. Cơ chế chính sách hỗ trợ, ƣu đãi bao gồm: Hỗ trợ về giải phóng mặt bằng; hỗ trợ nhà đầu tƣ cung ứng và đào tạo lao động; đối với các dự án có quy mô lớn (vốn đầu tƣ từ 1.500 tỷ trở lên), sử dụng công nghệ cao, ngoài các ƣu đãi theo quy định chung, nhà đầu tƣ đƣợc UBND tỉnh xem xét hỗ trợ xây dựng cơ chế hỗ trợ ƣu đãi đặc thù trình Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận.
Thứ tư, nhằm đa dạng hóa các hình thức đầu tƣ để huy động và nâng tỷ trọng
của vốn FDI vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nƣớc), tỉnh tiếp tục khuyến khích đầu tƣ theo hình thức BT, BOT, đồng thời chỉ đạo nghiên cứu và triển khai mô hình đầu tƣ hợp tác công tƣ (Public – Private – Partnership: PPP) theo Quyết định số 71/2010 ngày 9/11/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Thứ năm, đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến đầu tƣ. Chú trọng
các hoạt động xúc tiến đầu tƣ tại chỗ theo định hƣớng tiết kiệm, hiệu quả. Tăng cƣờng công tác hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ đã đƣợc cấp Giấy CNĐT.
Thứ sáu, cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các thủ tục đầu tƣ, xây