Về mục tiêu:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh dịch vụ Bưu chính tại Tổng công ty CP Bưu chính Viettel (Trang 104)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới

4.1.1 Về mục tiêu:

Tổng Công ty định hƣớng mục tiêu nhƣ sau:

Về vị thế:

Xác định trở thành Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bƣu chính chuyển phát hàng đầu tại Việt nam.

Là Doanh nghiệp Bƣu chính đầu tiên tại Việt nam cung cấp cho khách hàng thời gian thực của bƣu phẩm trên mạng Viettelpost.

Là Doanh nghiệp chuyển phát đầu tiên tại Việt nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài.

Về cơ sở hạ tầng:

Có cơ sở hạ tầng rộng, sâu đến tất cả các tỉnh thành trên cả nƣớc.

Tại các thành phố lớn, thị trƣờng trọng điểm đều có hệ thống kho bãi rộng trên 10.000 m2 để đáp ứng tốt yêu cầu kinh doanh dịch vụ chuyển phát, Thƣơng mại điện tử, và logistic .

Có nguồn nhân lực rồi dào, có chuyên môn nghiệp vụ luôn đảm bảo hoàn thành tốt công tác kinh doanh cũng nhƣ phục vụ khách hàng.

Phối hợp với Tổng công ty Vietteltelecom sử dụng hiệu quả đội ngũ hơn 10.000 CTV thu cƣớc để phục vụ công tác thu, phát Bƣu phẩm cho Tổng công ty Bƣu chính.

100% CBCNV của Viettelpost sử dụng thành thạo phần mềm ERP.ONE để phục vụ cho công tác kinh doanh.

4.1.2 Chương trình hành động:

- Chƣơng trình mở rộng mạng lƣới, củng cố nâng cao chất lƣợng thu phát bƣu phẩm trên toàn hệ thống Viettelpost.

- Chƣơng trình đầu tƣ Kho bãi, Nhà xƣởng, phƣơng tiện đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng trong các lĩnh vực dịch vụ mà Viettelpost cung cấp.

- Rút kinh ngiệm việc đầu tƣ kinh doanh tại Capuchia để có chiến lƣợc, định hƣớng đầu tƣ sang Myanma đảm bảo hiệu quả.

- Triển khai kinh doanh dịch vụ kho vận Logistic và hậu cần cho Thƣơng mại điện tử tại Việt nam.

4.2 Các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ Bƣu chính của Viettelpost của Viettelpost

4.2.1 Về chiến lược tổng quát

Chiến lƣợc tổng quát là chiến lƣợc chung nhất đƣợc doanh nghiệp đề ra để xác định hƣớng đi cho mình. Trong thời gian tới Viettelpost nên thực hiện các giải pháp sau để hoàn thiện chiến lƣợc tổng quát cho mình:

- Vẫn thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung, tiếp tục mở rộng thị trƣờng và thâm nhập vào các thị trƣờng tiềm năng, quyết tâm trở thành Doanh nghiệp Bƣu chính chuyển phát hàng đầu tại Việt nam bằng nhiều giải pháp nhƣ:

+ Là đơn vị đầu tiên giảm giá khi giá nhiên liệu, xăng dầu giảm để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng tin tƣởng sử dụng dịch vụ của Viettelpost.

+ Tạo ra nhiều gói sản phẩm: Chuyển phát nhanh, hẹn giờ, hỏa tốc, 60h, vận tải… để có sự khác biệt hoá trong sản phẩm so với đối thủ, đem đến sự tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ.

+ Tiến hành đầu tƣ khai thác nhiều thêm các dịch vụ giá trị gia tăng trong thời gian tới, đây sẽ là hƣớng cạnh tranh mới của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Bƣu chính chuyển phát khi mà thị trƣờng Bƣu chính chuyển phát trở lên bão hòa.

+ Thực hiện đầu tƣ nâng cao chất lƣợng mạng lƣới, đảm bảo trở thành nhà cung cấp dịch vụ Bƣu chính có chất lƣợng dịch vụ tốt nhất tại Việt Nam

+ Xây dựng thƣơng hiệu Viettelpost trở thành thƣơng hiệu gần gũi với khách hàng, nói đến Viettelpost là nói đến thƣơng hiệu tốt nhất trong việc cung cấp dịch vụ Bƣu chính chuyển phát, Logistic và Thƣơng mại điện tử tại Việt Nam.

- Chú ý mở rộng khai thác dịch vụ tại các thị trƣờng tiềm năng, đó là thị trƣờng rộng lớn tại các huyện, xã. Có thể nói dân cƣ tập trung tại vùng nông thôn còn rất đông, số lƣợng ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp tại khu vự này còn rất lớn về nhu cầu sử dụng dịch vụ Thƣơng mại điện tử. Do vậy nếu khai thác tốt thị trƣờng này sẽ đem lại hiệu quả rất lớn cho Viettelpost. Có thể thực hiện các giải pháp sau:

+ Thực hiện đặt mức giá thấp tại thi trƣờng này để thâm nhập thị trƣờng một cách tốt nhất.

+ Phối hợp với Vietteltelecom và Viettelimex để truyền thông rộng dãi hình ảnh, thƣơng hiệu của Viettelpost nói riêng và Viettel nói chung trên toàn lãnh thổ Việt nam để mọi ngƣời đều biết đến dịch vụ Bƣu chính chuyển phát của Viettelpost.

+ Mở rộng nhiều hơn nữa các Bƣu cục cũng nhƣ phối kết hợp với các đơn vị thành viên trong toàn Tập đoàn để cung cấp kịp thời dịch vụ cho khách hàng.

+ Đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng mạng lƣới nhiều hơn nữa để đƣa chất lƣợng dịch vụ tới khách hàng ngày một cao hơn.

4.2.2 Về chiến lược cấp kinh doanh

4.2.2.1 Chiến lược chi phí thấp:

* Về kế hoạch đặt giá cho dịch vụ Bƣu chính:

- Vẫn duy trì vị trí dẫn đầu thị trƣờng về giá và đƣa ra nhiều hơn nữa các sản phẩm, dịch vụ gia tăng mới ra thị trƣờng.

- Duy trì giá cƣớc hấp dẫn hơn đối thủ cạnh tranh trực tiếp (Vnpost) từ 5-10%.

- Các điều chỉnh giá cƣớc mới phải hƣớng đến 2 phân đoạn thị trƣờng là khách hàng, doanh nghiệp có mức tiêu dùng cao và khách hàng tiềm năng, khách hàng mới sử dụng cả hai dịch vụ: Chuyển phát nhanh và Văn phòng phẩm. Theo đó Tổng Công ty tiếp tục chiến lƣợc chi phí thấp nhằm thu hút khách hàng để chiếm lĩnh thị phần trong điều kiện thị trƣờng còn tăng trƣởng trƣớc khi thị trƣờng đi vào thế bão hoà. Tổng Công ty có thể áp dụng các chiến lƣợc thực hiện tốt trong thời gian qua và thực hiện thêm một số biện pháp chiến lƣợc mới nhƣ:

- Thƣờng xuyên chăm sóc, hỏi thăm nhân dịp lễ tết, kỷ niệm thành lập doanh nghiệp, sinh nhật…nhƣ vậy sẽ khuyến khích khách hàng sủ dụng nhiều hơn.

- Dùng dịch vụ gia tăng để giảm giá, khuyến mãi cho khách hàng (dùng dịch vụ văn phòng phẩm để tặng cho khách hàng chuyển phát nhanh). Nhƣ vậy Tổng công ty có thể bán đƣợc cùng lúc hai sản phẩm cho 1 khách hàng.

- Thực hiện tối thiểu hoá chi phí trong cung cấp dịch vụ bằng cách tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn lực mà Tổng Công ty có, cần chú ý giảm thiểu đƣợc chi phí ở khâu nào thì phải thực hiện cắt giảm chi phí ở khâu đó, có nhƣ vậy Tổng Công ty mới có thể thực hiện thắng lợi chiến lƣợc tối thiểu hoá chi phí của mình.

- Tạo các rào cản ra nhập ngành để hạn chế đối thủ tiềm ẩn tham gia vào thị trƣờng thông qua chiến lƣợc chi phí thấp và những tiện lợi mang lại cho khách hàng khiến cho đối thủ muốn ra nhập ngành phải chấp nhận đặt giá thấp hơn và nhƣ thế doanh nghiệp mới sẽ khó tồn tại trong thị trƣờng.

4.2.2.2 Về chiến lược khác biệt hoá sản phẩm:

Tạo ra mức khác biệt hoá sản phẩm để phục vụ cho các phân đoạn thị trƣờng khác nhau và tạo ra sự tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của Tổng Công ty trong việc phát triển thị trƣờng dịch vụ Bƣu chính của mình. Tổng Công ty có thể thực hiện một số biện pháp sau:

- Đầu tƣ cho sáng tạo ra các gói sản phẩm mới phù hợp với từng phân đoạn thị trƣờng trong thời gian tới.

- Đầu tƣ cho việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng phục vụ khách hàng: Văn phòng phẩm, vé máy bay, bảo hiểm quân đội Mic…

- Tạo ra sự tiện lợi cho khách hàng khi tham gia sử dụng dịch vụ nhƣ : Khách hàng có thể gọi cho nhân viên của Viettelpost sau giờ hành chính hay thứ 7, chủ nhật mà vẫn đƣợc phục vụ tận tình, chu đáo nhƣ khi khách hàng sử dụng trong giờ hành chính hay phục vụ tận nhà riêng của khách hàng theo yêu cầu.

- Đầu tƣ hệ thống kho bãi tại tất cả các Chi nhánh trên toàn quốc, trong đó trục chính và kho tổng là tại HNI, DNG, HCM và CTO, còn tại các tỉnh là các kho nhỏ có nhiệm vụ gom hàng để từ đó triển khai kinh doanh dịch vụ

Logistic (đây sẽ là phần doanh thu chính mang lại trong chiến lƣợc đến năm 2020).

4.2.3 Các giải pháp khác

Ngoài việc đƣa ra cho mình các chiến lƣợc hợp lý và thực hiện chúng hiệu qủa, Tổng Công ty cần chú ý tới các giải pháp khác nhằm tạo điều kiện cho hoạch định chiến lƣợc đúng đắn và thực hiện chiến lƣợc hiệu quả. Đó là các giải pháp nhƣ:

4.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin và truyền thông

Hệ thống thông tin và truyền thông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đƣa ra các quyết định chiến lƣợc và thực hiện nó hiệu quả. Do vậy Tổng Công ty nên chú ý đầu tƣ cho hệ thống thu thập và xử lý thông tin của mình sao cho các thông tin thu thập đƣợc đảm bảo phản ánh đúng tín hiệu của thị trƣờng, tránh sai lệch sẽ đƣa ra các quyết định sai lầm. Hệ thống thông tin phải đảm xử lý đƣợc các thông tin sơ cấp thành các thông tin thứ cấp cho các nhà quản lý ra quyết định, đồng thời đảm bảo cho việc truyền tải thông tin trong quá trình thực hiện chiến lƣợc hiệu quả.

4.2.3.2 Giải pháp đảm bảo hoạt động mua sắm cho các nhu cầu của doanh nghiệp khi cần thiết

Tổng Công ty nên chú ý tới các hoạt động này vì nó ảnh hƣởng đến tiến trình của các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Do vậy cần chú ý cung cấp đầy đủ kinh phí cho các hoạt động này và đảm bảo đúng tiến trình cho các hoạt động khác.

4.3 Kiến nghị

4.3.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan

Nhà nƣớc và các cơ quan cần thực hiện các biện pháp kinh tế vĩ

cho các Doanh nghiệp nói chung và cho các Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển phát nói riêng. Đó là các giải pháp nhƣ:

- Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân, nâng cao thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu ngƣời.

- Các giải pháp về bình ổn giá cả thị trƣờng tránh tình trạng lạm phát. - Các giải pháp tạo lập môi trƣờng thông thoáng cho các Doanh nghiệp hoạt động, tăng cƣờng cạnh tranh, tránh độc quyền.

- Các giải pháp về văn hoá xã hội nhằm xoá bỏ tâm lý lạc hậu cổ điển cho ngƣời dân, xoá dần khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.

4.3.2 Kiến nghị đối với cán bộ quản lý của Tổng Công ty

Để thực hiện thành công các chiến lƣợc của mình, các cán bộ quản lý của Tổng Công ty cần:

- Chú trọng đến các hoạt động kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện các chiến lƣợc, không chỉ giao cho các bộ phận chuyên trách tiến hành mà ngay cả cán bộ quản lý cấp cao cũng cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động của các bô phận.

- Lắng nghe ý kiến của nhân viên cấp dƣới bởi họ là những ngƣời gần nhất với quá trình thực hiện chiến lƣợc của doanh nghiệp, nhân viên cấp dƣới có thể gợi mở ra những ý tƣởng mới rất tốt cho cán bộ quản lý.

- Tăng cƣờng quan hệ với các nhà quản lý cấp cao của Nhà Nƣớc sẽ có rất nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Với việc mở cửa thị trƣờng Bƣu chính, các doanh nghiệp trong nƣớc đang đứng trƣớc nguy cơ bị thâu tóm, làm thuê với giá trị gia tăng thấp trong chuỗi cung ứng, kinh doanh toàn cầu, hơn nữa việc liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành còn ở mức thấp, coi nhau nhƣ đối thủ “quyết định sống còn”, năng lực tài chính, công nghệ quản lý thấp thì việc xây dựng chiến lƣợc càng trở nên cần thiết.

Do vậy, chiến lƣợc kinh doanh có vai trò rất lớn đối với doanh nghiệp, nó là phƣơng hƣớng hành động của doanh nghiệp. Không ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của chiến lƣợc kinh doanh , nếu doanh nghiệp không đƣa ra cho mình chiến lƣợc kinh doanh hợp lý sẽ dẫn đến những sai lầm trong hoạt động của doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ khó tồn tại trên thị trƣờng. Vì vậy các doanh nghiệp cần chú ý xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh hợp lý, đồng thời tổ chức thực hiện nó cho thật hiệu quả. Đó cũng là cách mà Viettelpost đã làm để từ những bƣớc đi chập chững khi mới bƣớc vào ngành rồi lớn mạnh và phát triển bền vững nhƣ ngày nay, đây cũng là bài học cho các doanh nghiệp khác khi muốn tồn tại và khẳng định mình trên thƣơng trƣờng .

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:

1. Hoàng Quốc Anh – 2012, luận văn thạc sỹ - Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân: Xây dựng chiến lược của Tổng công ty CP Bưu chính Viettel.

2. Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền : Giáo trình Chiến lược

kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXBLĐ 2002.

3. Nguyễn Thị Liên Diệp: Chiến lược và chính sách kinh doanh, NXB thống kê 1997.

4. Fred R. David: Khái luận về quản trị chiến lược, NXB thống kế 2003.

5. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải: Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản thống kê - 2007.

6. Hoàng Văn Hải (chủ biên), Nguyễn Trúc Lê, Nguyễn Mạnh Tuân (2010): Giáo trình quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Hoàng Văn Hải, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Phƣơng Mai (2011):

Kinh tế và kinh doanh 27 (2011), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà

Nội, Đổi mới chính sách đãi ngộ nhân sự của các doanh nghiệp thời kỳ hậu

gia nhập WTO.

8. Hoàng Văn Hải (chủ biên), Nguyễn Viết Lộc, Nguyễn Ngọc Thắng (2013): Giáo trình ra quyết định quản trị, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Hội đồng lý luận trung ƣơng (2010), tập 2: Các lý thuyết kinh tế chính

trong bối cảnh phát triển mới của thế giới và những vấn đề rút ra cho Việt Nam.

10. Trần Trung Kiên (2013):“ Xây dựng chiến lược kinh doanh

Viettel giai đoạn 2013 – 2017” đề tài tốt nghiệp MBA đại học Griggs –

11. M. Porter (1996): Chiến lược là gì.

12. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), Tài liệu Hội thảo khoa học quốc gia:

Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện, Một số gợi ý về chính sách cho Việt Nam.

13. Ngô Kinh Thanh (2011): Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

14. Trần Thị Thập (2012): Chuyển đổi bưu chính để phát triển, các động lực chuyển đổi bưu chính, cách xây dựng chiến lược chuyển đổi và kinh nghiệm một số nước.

15. Đặng Đình Trám (2013) : Khái niệm về chiến lược.

16. Tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel ( 2012), Nghị quyết chuyên đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020.

17. Tổng công ty cổ phần Bƣu chính Viettel (2010), Nghị quyết Đảng ủy nhiệm kỳ (2010-2015).

18. Tổng công ty Bƣu chính Viettel: Báo cáo tài chính năm 2010 – 2012.

19. Giáo trình Chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê 1999.

20. Tập sách “Một góc nhìn kinh doanh” (trang 181), NXB trẻ 2005.

Tiếng nƣớc ngoài

21.James E.Anderson & Jame Peter Neary (2003): The Mercantilist

PHỤ LỤC THAM KHẢO

Phụ lục 1

(Nội dung thảo luận) ---

Xin chào Anh (chị) !

Để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các giải pháp hữu ích nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh dịch vụ bƣu chính chuyển phát tại Tổng công ty Cổ phần Bƣu chính Viettel (ViettelPost), Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dƣới đây:

1.Đứng trên quan điểm khách hàng, giả định Anh (chị) có nhu cầu sử dụng dịch vụ bƣu chính chuyển phát của Viettelpost nhƣ: Dịch vụ chuyển phát, lƣu kho, logistic, thƣơng mại điện tử, thanh toán... những yếu tố nào sẽ chi phối đến quyết định lựa chọn doanh nghiệp cung cấp ?

2.Yếu tố mà Anh (chị) vừa nêu, theo Anh (chị) thì doanh nghiệp Bƣu chính chuyển phát cần phải thực hiện nhƣ thế nào để tạo ra sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện chiến lược kinh doanh dịch vụ Bưu chính tại Tổng công ty CP Bưu chính Viettel (Trang 104)