SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 32)

1.2.1. Nhõn tố con người trong lực lượng sản xuất hiện đại

Quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh về con người, phỏt triển toàn diện con người là cơ sở lý luận chủ yếu nhất, quan trọng nhất cho việc nghiờn cứu nhõn tố con người. Khi núi đến nhõn tố con người là núi tới mặt hoạt động của con người - mặt cơ bản nhất, quyết định mọi thuộc tớnh, biểu hiện đặc trưng của con người. Sự tỏc động của nhõn tố con người cú ý nghĩa quyết định đến toàn bộ tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử. Tiến bộ xó hội khụng phải là một quỏ trỡnh tự động, mà phải thụng qua hoạt động của đụng đảo mọi người trong xó hội. Con người là nhõn vật chớnh của lịch sử, vừa là mục tiờu, vừa là động lực để phỏt triển xó hội. Do đú, để nghiờn cứu nhõn tố con người phải xuất phỏt từ nhận thức đỳng đắn về con người. Nhõn tố con người vừa là phương tiện sỏng tạo ra mọi giỏ trị của cải vật chất và tinh thần, sỏng tạo và hoàn thiện ngay chớnh bản thõn mỡnh, đồng thời vừa là chủ nhõn sử dụng cú hiệu quả của mọi nguồn tài sản vụ giỏ ấy. Trờn phương diện đú, vai trũ nhõn tố con người lao động trong lực lượng sản xuất khụng phải là toàn bộ nhõn tố con người núi chung, mà là nhõn tố năng động nhất, sỏng tạo nhất của quỏ trỡnh sản xuất. Chỉ cú nhõn tố con người mới cú thể làm thay đổi được cụng cụ sản xuất, tỏc động vào đối tượng sản xuất làm cho sản xuất ngày càng phỏt triển với năng suất và chất lượng cao, thay đổi quan hệ sản xuất và cỏc quan hệ xó hội khỏc, nhằm mục đớch ngày càng nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người và toàn bộ xó hội.

Con người là một bộ phận của tự nhiờn. Trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển, con người khụng ngừng tỏc động vào tự nhiờn, làm biến đổi tự nhiờn, qua đú làm biến đổi chớnh bản thõn con người.

Trong điều kiện hiện nay, con người khụng những ngày càng muốn thoả món thu cầu vật chất ngày càng nhiều và đa dạng, mà cũn mong muốn bảo vệ được mụi trường sinh thỏi trong quỏ trỡnh sản xuất, tạo ra sự tăng trưởng kinh tế và sự phỏt triển xó hội nhanh và bền vững. Để giải quyết được cỏc yờu cầu trờn, chỉ cú con người cú trớ tuệ mới là nhõn tố quyết định để cú thể thực hiện được mục tiờu đú. Con người cú trớ tuệ cựng với sự tiến bộ của khoa học và cụng nghệ tiờn tiến hoàn toàn cú thể taọ ra những sản phẩm mới cú hàm lượng trớ tuệ ngày càng cao, nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống cho con người và bổ sung cỏc giỏ trị văn hoỏ mới vào kho tàng văn hoỏ của nhõn loại. Con người tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất với tư cỏch là một nhõn tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất, bằng cả sức mạnh của trớ tuệ và sức mạnh của cơ bắp, trong đú sức mạnh trớ tuệ ngày càng chiếm ưu thế trong quỏ trỡnh sản xuất. Như vậy, trong thời đại mới nhõn tố con người cú tri thức ngày càng đúng vai trũ quyết định hơn trong lực lượng sản xuất và trong quỏ trỡnh sản xuất.

Thụng thường, khi đề cập con người trong lực lượng sản xuất chỳng ta chỉ chỳ ý đến yếu tố kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của người lao động. Nhận thức như vậy khụng sai nhưng chưa đầy đủ. Vỡ theo C.Mỏc, con người trong lực lượng sản xuất phải là con người ngày càng phỏt triển cao về trớ tuệ, khoẻ mạnh về thể chất, giàu cú về tinh thần, trong sỏng về đạo đức, linh hoạt và văn minh trong ứng xử. Trong đú, trớ tuệ khụng chỉ là những tri thức trừu tượng, mà trước hết là những năng lực chuyờn mụn được đào tạo và đào tạo lại trong quỏ trỡnh sản xuất. Khoẻ mạnh về thể chất khụng chỉ đơn

thuần là sự cường trỏng về thể lực, mà nú bao hàm trong đú sự phỏt triển tốt về trớ lực, tư chất thụng minh, tõm lý, thần kinh và trớ sỏng tạo cao trong lao động. Đạo đức cũng khụng chỉ là lương tõm, danh dự, trỏch nhiệm núi chung, mà trước hết nú được gắn bú với nghề nghiệp của mỗi người. Linh hoạt và văn minh trong ứng xử là thớch ứng nhanh trong mọi hoàn cảnh, luụn giành thế chủ động trong mọi tỡnh huống, xử sự một cỏch thụng minh và lịch sự, đầy lũng nhõn ỏi, vị tha và mang đậm tớnh nhõn văn. Đạo đức là cỏi nền mà trờn đú định hướng cỏc giỏ trị hành động cụ thể của con người trong xó hội. Đối với người lao động hiện nay cũng như trong tương lai, khụng chỉ dựa vào kinh nghiệm sản xuất mà ngày càng phải dựa vào tri thức khoa học thỡ mới cú thể khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Chức năng của con người trong sản xuất đó và sẽ cú những biến đổi to lớn, cỏc thao tỏc trực tiếp của con người sẽ ngày càng ớt, thay vào đú là sự sỏng tạo và sự điều khiển giỏn tiếp vào cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất. Khoa học cụng nghệ là sản phẩm lao động trớ tuệ của con người, nú sẽ dần dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và con người là hạt nhõn của khoa học và cụng nghệ.

1.2.2. Nguồn nhõn lực trong lý thuyết tăng trưởng

Nhận thức rừ vai trũ của con người, do đú dự cú nhấn mạnh mặt này hay mặt khỏc của lao động trong mối tương quan với cỏc nguồn lực khỏc nhưng nú là nhõn tố khụng thể bỏ qua trong cỏc mụ hỡnh tăng trưởng. Nghiờn cứu của N.G.Mankiw mở rộng mụ hỡnh tăng trưởng của R. Solow là một vớ dụ điển hỡnh.

Mụ hỡnh Solow cơ bản chỉ ra rằng quỏ trỡnh tớch lũy tư bản chưa đủ để lý giải sự tăng trưởng vững chắc. Tỷ lệ tiết kiệm cao tạm thời dẫn đến tăng

trưởng cao nhưng nền kinh tế cú thể tiến đến trạng thỏi dừng với khối lượng tư bản và sản lượng khụng thay đổi.

N.G. Mankiw đó mở rộng mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế Solow để giải thớch qui mụ và sự cải thiện hiệu quả của lao động đối với tăng trưởng [25, 88-126]. Trong mụ hỡnh này, lao động được xem như là một trong hai nhõn tố của quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm xó hội. Ký hiệu Y là sản lượng, K chỉ khối lượng tư bản, L chỉ khối lượng lao động, hàm sản xuất cú dạng: Y = F(K,L). Hàm sản xuất cú ý nghĩa rằng sản lượng phụ thuộc vào khối lượng tư bản và lao động. Nhưng ý nghĩa của mụ hỡnh Solow khụng dừng lại đú, mà vấn đề ở đõy là hiệu quả lao động và mối liờn quan của nú với tiến bộ cụng nghệ. Để đưa tiến bộ cụng nghệ vào mụ hỡnh, Mankiw đưa ra biến mới E là hiệu quả lao động. Hiệu quả lao động phản ỏnh hiểu biết của xó hội về phương phỏp sản xuất như: cụng nghệ hiện cú được cải thiện, hiệu quả của lao động tăng lờn. Hiệu quả của lao động cũn phản ỏnh sức khỏe, trỡnh độ giỏo dục và tay nghề của lực lượng lao động. Biểu thức LxE là lực lượng lao động tớnh bằng đơn vị hiệu quả bao gồm số lượng L và hiệu quả của mỗi cụng nhõn E. Như vậy hàm sản xuất mới này núi rằng tổng sản lượng Y phụ thuộc vào số đơn vị tư bản K và số đơn vị hiệu quả của lao động LxE.

Y = F(K,LxE)

Giả định đơn giản nhất về tiến bộ cụng nghệ là nú làm cho hiệu quả của lao động E tăng theo tỷ lệ cố định nào đú. Gọi g là tiến bộ cụng nghệ, vớ dụ nếu g=0,02 thỡ mỗi đơn vị lao động sẽ trở nờn hiệu quả hơn 2%/ năm. Dạng tiến bộ cụng nghệ này được gọi là cú tớnh chất mở rộng lao động và g được gọi là tỷ lệ tiến bộ cụng nghệ mở rộng lao động. Vỡ lực lượng lao động L tăng

lờn với tỷ lệ n, và hiệu quả của mỗi đơn vị lao động E tăng lờn với tỷ lệ g nờn số đơn vị hiệu quả của lao động LxE tăng với tỷ lệ n+g.

Đề cập đến mụ hỡnh này để thấy rằng cỏc nhà kinh tế học khi nghiờn cứu cỏc yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế đó chỳ ý tới chất lượng lao động và vai trũ của tiến bộ cụng nghệ. Lao động chỉ đề cập tới khớa cạnh số lượng khụng mang lại tăng trưởng, chỉ cú tiến bộ cụng nghệ được lao động ứng dụng hiệu quả mới giải thớch được sự gia tăng khụng ngừng của mức sống.

Trong học thuyết của mỡnh, Mankiw cũng đó đề cập đến một loại tư bản mới là vốn nhõn lực “ là kiến thức tay nghề mà người lao động tiếp thu được thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo từ thời niờn thiếu cho đến khi trưởng thành, cũng như trong quỏ trỡnh lao động” [25, 115]. Xột theo nhiều phương diện, vốn nhõn lực tương tự như tư bản hiện vật “ cũng như tư bản hiện vật, nú làm tăng năng lực sản xuất hàng húa và dịch vụ của chỳng ta” [25, 116]. Việc nõng cao vốn nhõn lực cần tới những khoản đầu tư vào giỏo dục. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu gần đõy về tăng trưởng kinh tế phỏt hiện rằng vốn nhõn lực khụng kộm phần quan trọng so với tư bản hiện vật trong việc giải thớch những khỏc biệt về mức sống. Theo Mankiw: “ Sự đầu tư cho con người trong việc nõng cao chất lượng cuộc sống của từng cỏ nhõn làm nõng cao mức sống của toàn xó hội và nhờ đú tạo khả năng tăng năng suất lao động” [25, 111].

Cỏc nước chõu ỏ cú nền kinh tế tăng trưởng cao đó ỏp dụng quan điểm này vào chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của họ. Nghiờn cứu về nguyờn nhõn thành cụng của cỏc nước này, nhiều nhà kinh tế đều thống nhất do đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực hợp lý và cú hiệu quả nhờ đú đó tạo nờn lực lượng lao động lành nghề, đủ sức tiến hành cụng nghiệp húa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)