PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 83)

NGUỒN NHÂN LỰC

Như trong chương 1 đó trỡnh bày, nhõn tố kinh tế – xó hội, hệ thống y tế, giỏo dục và đào tạo cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguồn nhõn lực. Mỗi nhõn tố này lại liờn quan đến và bao hàm rất nhiều vấn đề từ thể chế chớnh sỏch, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế, cụng bằng xó hội... đến tập quỏn xó hội, thúi quen, lối sống của cỏ nhõn. Dưới đõy là những nhõn tố quan trọng nhất.

2.2.1. Nhõn tố kinh tế – xó hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực

Mặc dự điều kiện khụng thuận lợi, GDP tăng trưởng liờn tục và ở mức khỏ. Năm 2001, tăng trưởng GDP của Việt Nam đứng thứ hai trờn thế giới chỉ sau Trung Quốc. Theo ước tớnh sơ bộ của Tổng cục Thống kờ, tổng sản phẩm trong nước 9 thỏng năm 2002 tăng 6,9% so với năm 2001. Trong đú khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 3,4%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 9,8%; khu vực dịch vụ tăng 6,3%. Tốc độ tăng GDP 9 thỏng thấp hơn mục tiờu đề ra cho cả năm là tăng 7% đến 7,3% và giảm nhẹ so với tốc độ tăng 7,1% của 9 thỏng năm 2001. Theo tỷ lệ đúng gúp trong mức tăng 6,9% GDP của 9 thỏng năm 2002, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng gúp 3,6%; khu vực dịch vụ là 2,5%; khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản đúng gúp 0,8%. GDP dự kiến cả năm sẽ tăng 7,0% so với năm 2001. Theo số liệu của Bộ Tài

chớnh, do kinh tế tăng trưởng khỏ và cụng tỏc quản lý thu ngõn sỏch tốt hơn nờn tổng thu ngõn sỏch Nhà nước 9 thỏng ước tớnh đạt 79% dự toỏn cả năm. Trong cỏc khoản thu, thu về thuế nhà, đất vượt dự toỏn 17,3%; thu thuế sử dụng đất nụng nghiệp vượt 3,8%. Một số khoản thu lớn đạt mức khỏ so với dự toỏn cả năm như thu từ dầu thụ đạt 89,5%; thu từ doanh nghiệp nước ngoài đạt 80%; thu từ doanh nghiệp Nhà nước đạt 75%; thu từ xuất khẩu, nhập khẩu đạt 74%. Tổng chi ngõn sỏch Nhà nước 9 thỏng đạt 73,2% dự toỏn cả năm, trong đú chi đầu tư phỏt triển đạt 74%. Bội chi ngõn sỏch 9 thỏng năm 2002 bằng 55% dự toỏn cả năm. Khả năng cả năm 2002, tổng thu ngõn sỏch vượt khoảng 6,5% và tổng chi ngõn sỏch vượt 2,6% so với dự toỏn cả năm.

Cơ cấu GDP theo ngành vài năm trở lại đõy đó cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực. Tỷ trọng của khu vực nụng - lõm - thủy sản tớnh theo giỏ hiện hành giảm, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng lờn liờn tục. Theo số liệu tớnh toỏn, năm 2001 tỷ trọng của khu vực nụng – lõm – thủy sản là 23,3%, cụng nghiệp – dịch vụ là 37,75%, dịch vụ là 38,95%.

Hiện nay Việt Nam đó cú bước tiến quan trọng trờn con đường thực hiện những cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đú đó tạo ra nhiều cơ hội lớn như: mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư, tiếp nhận cụng nghệ nguồn hiện đại, tăng cường sử dụng lao động và đào tạo nhõn lực, kỹ năng quản lý thụng qua cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với thương mại, đầu tư. Nhiều doanh nghiệp đó chủ động đổi mới cụng nghệ, thõm nhập vào thị trường Mỹ, EU do vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh. Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 đạt 827 triệu USD và năm 2001 đạt trờn 1 tỷ USD, so với 504 triệu USD năm 1999.

Những thành tựu kinh tế đạt được trờn cú ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng nguồn nhõn lực như tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống nhõn dõn. Điều kiện sống ở cỏc vựng nụng thụn tiến bộ rừ rệt: điện lưới đạt 89,4%; tỷ lệ thụn, bản cú đường ụ tụ là 81,6%; số lượng xó cú trường tiểu học và trạm y tế là 99%. Đặc biệt sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng cụng nghiệp, dịch vụ cựng với việc tăng cường ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ trong sản xuất và quản lý là một sức ộp lớn đũi hỏi người lao động phải tớch cực học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn để thớch nghi với điều kiện làm việc mới. Đồng thời để tăng năng lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp cũng chỳ trọng đầu tư vào chất lượng lao động thụng qua đào tạo và đào tạo lại.

Khụng chỉ cú tỏc động tớch cực, sự biến đổi kinh tế – xó hội những năm gần đõy cũng cú hàm chứa nhiều mõu thuẫn với phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và chất lượng nguồn nhõn lực núi riờng.

Thứ nhất, tỡnh trạng thiếu việc làm và dư thừa lao động đang ngày càng trở nờn bức xỳc, nhất là ở khu vực nụng thụn. Từ năm 1990 trở lại đõy khu vực cụng nghiệp và dịch vụ tăng 16%, nhưng lực lượng lao động trong nụng nghiệp chỉ giảm 4%. Phần lớn lực lượng lao động vẫn ở trong nụng nghiệp, chiếm khoảng 65% nhưng thời gian lao động chỉ sự dụng khoảng 65-75%, cũn lại 25-35% là thiếu việc làm. Đặc biệt, việc mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới trong bối cảnh tiến bộ khoa học kỹ thuật cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, vượt bậc đó tạo ra những biến đổi lớn trong cơ cấu việc làm khiến một bộ phận người lao động khụng thớch nghi kịp sẽ thiếu việc làm, khụng cú thu nhập. Số liệu thống kờ lao động việc làm năm 2001 cũng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp toàn phần và trỏ hỡnh của lao động đó qua đào tạo ở một số ngành cú tỷ lệ khỏ cao, trờn 10%.

Thứ hai, do tỏc động của giỏ cụng lao động, chớnh sỏch tiền lương và chờnh lệch mức sống đó tạo ra một sự dịch chuyển lao động khỏ lớn giữa cỏc ngành, thành phần, vựng kinh tế dẫn đến mất cõn đối nghiờm trọng trờn nhiều mặt. Nhiều ngành nghề cần lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao như khu vực quản lý Nhà nước thỡ số người đỏp ứng ngày một giảm dần để chuyển sang khu vực cú tiền cụng cao hơn. Sự di cư ồ ạt lao động từ nụng thụn vào thành thị cũng là một thỏch thức lớn.

Thứ ba, cơ chế kinh tế thị trường và nhiều thay đổi trong chớnh sỏch của Nhà nước so với trước thời kỳ “đổi mới” làm phõn húa hoàn cảnh và mức sống khiến cho bất bỡnh đẳng về mặt xó hội tăng lờn đặc biệt trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản. Chẳng hạn trong lĩnh vực giỏo dục, việc tiếp tục theo học ở những bậc trờn tiểu học ngày càng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tài chớnh của cha mẹ. Những biến đổi này càng làm cho sự khỏc biệt thành thị – nụng thụn và vựng địa lý càng thờm đậm nột.

Thứ tư, quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị húa, ụ nhiễm mụi trường và thay đổi trong lối sống gõy ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người lao động như tỷ lệ tai nạn giao thụng tăng nhanh, mắc cỏc bệnh về đường hụ hấp trờn rất phổ biến.

2.2.2. Nhõn tố ảnh hưởng đến tỡnh trạng sức khỏe của nguồn nhõn lực

Ngoài những yếu tố như thu nhập, dinh dưỡng, điều kiện sống, trỡnh độ văn húa và lối sống tỏc động đến tỡnh trạng sức khỏe hiện nay đó được trỡnh bày ở phần trờn, thỡ những thay đổi chớnh sỏch của Nhà nước, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế cú ảnh hưởng rất lớn. Do đú, luận văn sẽ tập trung phõn tớch ở khớa cạnh này.

Trong cụng cuộc đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đảng VI, về chớnh trị ngoại giao Việt Nam từng bước xõy dựng Nhà nước phỏp quyền do dõn, vỡ dõn, mở rộng thiết chế dõn chủ, ổn định chớnh trị. Chớnh sỏch ngoại giao mở cửa, chủ động hội nhập với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Đõy là những tiền đề lớn cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội đất nước. Nhà nước đó chỳ ý đầu tư phỏt triển văn húa xó hội, đặc biệt là giỏo dục nhằm nõng cao chất lượng cuộc sống, thực hiện cụng bằng giữa cỏc vựng, trong tầng lớp nhõn dõn. Trong lĩnh vực kinh tế, chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, cỏc thành phần kinh tế được khuyến khớch phỏt triển. Quỏ trỡnh đổi mới đó mang lại những bước tiến mạnh mẽ đó cải thiện đỏng kể mức sống của nhõn dõn, phỏt triển con người.

Trong bối cảnh đú, Nhà nước ban hành nhiều chớnh sỏch mới trong lĩnh vực y tế nhằm đạt được mục tiờu tổng quỏt là nõng cao điều kiện chăm súc sức khỏe nhõn dõn. Những thay đổi chớnh sỏch lớn là:

Chớnh sỏch thu một phần viện phớ. Chớnh sỏch này đó tỏc động một phần đỏng kể đến ngành y tế, tăng nguồn ngõn sỏch cho hoạt động của cỏc bệnh viện, gúp phần nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh, tinh thần tham gia trong cộng đồng. Bờn cạnh mặt được, việc thu một phần viện phớ tạo nờn sự mất cụng bằng trong chăm súc sức khỏe sẽ được làm rừ ở nội dung tiếp theo.

Chớnh sỏch hành nghề y dược tư nhõn. Dưới tỏc động của chớnh sỏch, cỏc loại hỡnh dịch vụ tư nhõn đó phỏt triển mạnh mẽ trong những năm qua. Hàng loạt cỏc phũng khỏm tư, bệnh viện tư, bệnh viện liờn doanh, nhà thuốc tư nhõn đó ra đời, tớch cực tham gia vào cụng tỏc chăm súc sức khỏe, đặc biệt là cung cấp dịchvụ cơ bản tại cơ sở. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ lợi ớch kinh tế dịch vụ y tế tư nhõn cũng cú mặt trỏi đỏng phải quan tõm.

Chớnh sỏch bảo hiểm y tế. Bảo hiểm y tế chớnh thức bắt đầu năm 1993 với hai hỡnh thức: (i) bảo hiểm bắt buộc đối với tất cả cỏn bộ, cụng nhõn viờn nhà nước đương chức cũng như nghỉ hưu, cỏc doanh nghiệp tư nhõn cú hơn mười nhõn viờn, và (ii) bảo hiểm tự nguyện nhằm vào cỏc đối tượng cũn lại như nụng dõn, học sinh phổ thụng và người nhà của cỏc đối tượng cú bảo hiểm bắt buộc. Bảo hiểm y tế ra đời cú nhiều ý nghĩa tớch cực nhưng cũng đang tồn tại nhiều vấn đề phải giải quyết để hoàn thiện.

Chớnh sỏch củng cố mạng lưới y tế cơ sở. Đõy là một thay đổi lớn trong ngành y tế. Năm 1994, khi nhận ra cỏc trạm y tế xó cú nguy cơ sụp đổ hoàn toàn do sự tan ró của cỏc hợp tỏc xó, nơi cung cấp tài chớnh cho hoạt động của cỏc trạm y tế tại cơ sở, Chớnh phủ đó nhận trỏch nhiệm trả lương cho cỏc nhõn viờn y tế xó bằng nguồn ngõn sỏch dành cho tỉnh. Nghị định năm 1998 về hệ thống tổ chức y tế địa phương đó xỏc định rừ vai trũ nhiệm vụ, trỏch nhiệm và quyền lợi của y tế cơ sở cũng như của cỏn bộ đó gúp phần làm phục hồi và củng cố lại hệ thống này.

Những thay đổi chớnh sỏch trờn đó tỏc động đến hệ thống y tế trờn nhiều mặt, cụ thể là:

Tỏc động trong cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế

- Thay đổi mạng lưới y tế, nhõn lực và trang thiết bị. Ngay trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, số lượng trạm y tế khụng thay đổi nhiều nhưng cỏn bộ y tế xó giảm do rất nhiều lý do, mà lý do chớnh là tỡnh trạng nợ đọng lương bởi mất nguồn cung cấp từ cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp. Tại thời điểm năm 1985 cú 58.665 người đến thời điểm năm 1995 chỉ cũn 37.733 người. Nhờ sự thay đổi chớnh sỏch, hệ thống y tế cơ sở đó được củng cố, tăng từ 9.182 năm 1995 lờn 9.806 năm 1997. Mức độ bao phủ cũng tốt hơn bởi

tiờu chuẩn đặt trạm là số dõn, những vựng cú địa hỡnh khú khăn được phộp cú nhiều hơn trờn một cơ số dõn nhất định so với cỏc vựng khỏc. Đến nay 99% cỏc vựng nụng thụn cú trạm y tế. Song song với phỏt triển mạng lưới y tế cơ sở, trang thiết bị trong cỏc cơ sở y tế những năm gần đõy được bổ sung, nõng cấp, trang bị hiện đại do nguồn cung cấp tài chớnh phong phỳ và tăng lờn nhiều.

- Thay đổi loại hỡnh dịch vụ. Ngay từ khi mới được phộp hoạt động, số lượng cỏc cơ sở y dược tư nhõn phỏt triển mạnh và đa dạng. Theo số liệu của Bộ Y tế, năm 1998 cú 34.018 cơ sở y dược tư nhõn được cấp phộp trong đú cú 4 bệnh viện đa khoa, 5 cơ sở y tế liờn doanh và do nước ngoài đầu tư. 70% số này tập trung ở thành thị vỡ mức sống ở đõy cao hơn. Rừ ràng sự hỡnh thành cỏc cơ sở y dược tư nhõn cú khuynh hướng làm tăng sự bất bỡnh đẳng về phõn bố cơ sở và nhõn viờn y tế Nhà nước theo khu vực nụng thụn và thành thị ( bởi 83% bỏc sỹ hành nghề là nhõn viờn Nhà nước ). Kết quả khảo sỏt cho thấy người cú thu nhập cao sử dụng dịch vụ tư nhõn nhiều hơn người cú thu nhập thấp mặc dự mức chờnh lệch này khụng bằng ở bệnh viện cụng ( 3 lần ). Vai trũ của y tế tư nhõn là đó huy động được nguồn lực sẵn cú ngoài Nhà nước, tăng tớnh sẵn cú của dịch vụ y tế, hạn chế sự quỏ tải ở cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh cụng, tăng khả năng lựa chọn cho người dõn... Tuy nhiờn dịch vụ y tế tư nhõn cú mặt trỏi như chất lượng khỏm chữa bệnh khụng cao, giỏ thành cao, bỏn thuốc mạnh và đắt tiền hơn mức cần thiết dẫn đến tốn kộm và khỏng thuốc... Lợi ớch kinh tế là nguyờn nhõn chủ yếu khiến cỏc thầy thuốc lựa chọn phương thức làm tư. Đối với người sử dụng dịch vụ, nếu khụng tớnh đến giỏ cả thỡ tớnh tiện lợi, linh hoạt là yếu tố then chốt để lựa chọn. Do đú một người bệnh cú kiến thức rất hạn chế về y tế với một bỏc sỹ muốn kiếm nhiều tiền tạo thành một dạng thất bại của thị trường dẫn đến điều trị bất hợp lý. Nhiều nghiờn cứu đó thống nhất rằng nếu khụng cú sự phối hợp tốt giữa y

tế cụng và tư, trong đú y tế cụng phỏt triển mạnh giữ vai trũ chủ đạo, định hướng, dẫn dắt thỡ khụng thể phỏt huy hết những ưu điểm và hạn chế những khiếm khuyết của y tế tư.

- Thay đổi chất lượng khỏm chữa bệnh. Chất lượng khỏm chữa bệnh được cải thiện trong những năm gần đõy, đặc biệt là ở tuyến y tế trung ương do được đầu tư trang thiết bị hiện đại, đội ngũ bỏc sỹ được đào tạo chuyờn sõu nhờ tăng nguồn kinh phớ từ viện phớ, bảo hiểm y tế, nguồn tài trợ nước ngoài. Ngoài ra tuy khụng nhiều nhưng phải kể đến sự cạnh tranh giữa hệ thống y tế cụng và tư nhõn.

- Thay đổi về cơ chế khỏm chữa bệnh và chuyển tuyến y tế. Do đa dạng húa loại hỡnh dịch vụ y tế, chớnh sỏch chi trả viện phớ nờn người dõn cú thể chủ động lựa chọn hỡnh thức dịch vụ phự hợp với nhu cầu.

- Thay đổi về số lượng sử dụng dịch vụ y tế. Số lượng sử dụng dịch vụ y tế tăng lờn nhiều so với trước đõy. Tuy nhiờn phõn tớch sõu cho thấy cú sự bất bỡnh đẳng trong việc sử dụng dịch vụ. Nội dung tiếp theo sẽ làm rừ vấn đề này.

Tỏc động khả năng tiếp cận dịch vụ

- Khớa cạnh kinh tế. Người thu nhập trung bỡnh và cao tiếp cận với cơ sở y tế tốt hơn người nghốo vỡ: (i) chăm lo nhiều hơn đến sức khỏe và khả năng chi trả, mua bảo hiểm tốt hơn; (ii) cú nhiều cơ sở y tế để lựa chọn; (iii) do mức sống tốt nờn gỏnh nặng bệnh tật thường ớt hơn người nghốo. Khụng chỉ cú khả năng tiếp cận cao mà họ cũn sử dụng dịch vụ y tế nhiều hơn người cú thu nhập thấp đặc biệt là ở cỏc bệnh viện cụng. Ngoài lý do bệnh viện cụng thường nằm ở cỏc khu đụ thị thỡ cú hai lý do đỏng chỳ ý là: (i) người mua bảo hiểm y tế bắt buộc hầu hết là cỏn bộ, cụng nhõn viờn ở khu vực thành thị cú thu nhập cao hơn đại bộ phận nhõn dõn ( 80% là nụng dõn ); (ii) gỏnh nặng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam thực trạng và giải pháp (Trang 61 - 83)