Thị sai lệch tỷ trọng tính tốn so với tỷ trọng thực tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy phân loại và làm sạch dừa tự động (Trang 74 - 76)

Sau khi quy hoạch thực nghiệm, chúng tôi nội suy được hàm số sai lệch giữa tỷ trọng thực và tỷ trọng tính tốn là y 1,0044x – 0,0003, sai lệch này tồn tại là do độ sai số của cân, sai số trong quá trình xử lý ảnh. Tuy nhiên sai lệch này không ảnh hưởng quá nhiều đến giá trị đánh giá chất lượng (bảng 4.4), cụ thể như sau:

Loại đánh giá

Loại 1 (Đạt chất lượng)

Loại 2 (Kiểm tra lại)

lượng)

(Không đạt chất Loại 3

Bảng 4.5: Khả năng phân loại dừa (tháng 6 năm 2020)

Như vậy, khả năng phân loại trái dừa loại 1 và 3 là 100%, trái dừa loại 2 bao gồm 41 trái loại 1 và 3 trái loại 3, cần người cơng nhân kiểm tra lại. Vì nơng sản nói chung, trái dừa nói riêng khơng đồng nhất về hình dạng và kích thước, nên việc phân loại thành loại 1 và loại 3 là rất khó chính xác, cần có sự kiểm tra lại của người cơng nhân.

CHƯƠNG 5. QUY TRÌNH CHẾ TẠO HỆ THỐNG CƠ KHÍ

Để hệ thống làm việc ổn định địi hỏi gia cơng các chi tiết có độ chính xác cao. Trục của băng truyền dừa là chi tiết điển hình cần gia cơng chính xác, để đảm bảo việc vận hành ổn định và năng suất trong quá trình làm việc. Vì vậy, cần lập quy trình chế tạo trục, để việc gia cơng chi tiết trục được tối ưu và hiệu quả nhất.

5.1. Nguyên công 1: Tiện

Chọn máy tiện T616, cơng suất 4,5 kW, số vịng quay 0

5.1.1. Bước 1: Vạt mặt khoan tâm

- Vạt mặt A

- Khoan tâm bên A

- Vạt mặt B

- Khoan tâm bên B

òt tú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo máy phân loại và làm sạch dừa tự động (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w