Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng hỗ trợ phụ nữ phát triên kinh tế hộ gia đình của Hội liên
3.2.2. Vận động, hỗ trợ phụ nữ tiếp cận các nguồn vốn tín dụng
Tiếp cận tín dụng là điều kiện quan trọng hàng đầu giúp phụ nữ phát triển sản xuất, cải thiện cuộc sống và giảm nghèo bền vững. Vì vậy, từ nhiều năm nay, hoạt động hỗ trợ phụ nữ tiếp cận với nguồn vốn vay phát triển sản xuất kinh doanh luôn đƣợc Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng chú trọng, có nhiều giải pháp sáng tạo và đạt nhiều kết quả nổi bật nhƣ:
3.2.2.1. Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Hải Dương
Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển (PNPT) tỉnh Hải Dƣơng đƣợc xúc tiến thành lập từ năm 2012 với nhiều Hội thảo đƣợc tổ chức điển hình nhƣ Hội thảo định hƣớng thành lập Quỹ hỗ trợ PNPT tỉnh Hải Dƣơng do Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng kết hợp với Quỹ Unilever Việt Nam tổ chức (tháng 04/2014).
Hội thảo là một trong những hoạt động xúc tiến việc thành lập Quỹ “Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Hải Dƣơng” nhằm giúp phụ nữ nghèo, cận nghèo, phụ nữ làm dịch vụ, kinh doanh với quy mô nhỏ đƣợc tiếp cận với các khoản tín dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần xây dựng cuộc sống thoát nghèo và làm giàu.
Hội thảo nhất trí cao với đề xuất thành lập Quỹ “Hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Hải Dƣơng” của Hội LHPN Hải Dƣơng; nêu rõ các tiền đề thuận lợi cần tiếp tục phát huy và những khó khăn mà Hội LHPN Hải Dƣơng cần giải quyết trong việc chuẩn bị thành lập và duy trì sự phát triển lâu dài của Quỹ. Hội nghị nhấn mạnh yếu tố quan trọng để xúc tiến Quỹ sớm ra đời chính là sự quyết tâm, thống nhất cao của lãnh đạo Hội LHPN tỉnh và các sở, ban, ngành trong tỉnh.
Trong thời gian này, Quỹ đã cung cấp cho phụ nữ có thu nhập thấp các khoản vốn vay nhỏ, với cơ chế thuận lợi, thủ tục đơn giản. Vay vốn theo nhóm/cụm đã tạo điều kiện cho chị em chia sẻ kinh nghiệm làm ăn và giúp phụ nữ có thu nhập thấp tự tin, thay đổi cách nghĩ, cách làm để phát triển kinh tế gia đình, tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo có hiệu quả. Sau 3 năm thử nghiệm cùng với sự trợ giúp của nhà tài trợ, sự chỉ đạo của TW Hội LHPN Việt Nam, Ban Thƣờng vụ Hội LHPN tỉnh đã trình Đề án và Điều lệ hoạt động của Quỹ lên Thƣờng trực Tỉnh ủy và UBND cho phép thành lập quỹ xã hội độc lập. Đến ngày 09/01/2015, Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng đã tổ chức ra mắt Quỹ hỗ trợ PNPT tỉnh Hải Dƣơng.
Trên cơ sở mô hình tài chính vi mô tiến tới thành lập Quỹ hỗ trợ PNPT tỉnh Hải Dƣơng, từ năm 2012 đến nay Hội LHPN tỉnh đã chọn 2 huyện và 4 cơ sở để chỉ đạo thí điểm mô hình với số tiền đã giải ngân đƣợc trên 17 tỷ đồng cho gần 2.100 Phụ nữ vay. Mục tiêu của Quỹ là hỗ trợ vốn, kiến thức cho phụ nữ nghèo để tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống thông qua hoạt động tiết kiệm - tín dụng, lồng ghép với hỗ trợ kỹ thuật, liên kết thị trƣờng, góp phần xóa đói giảm nghèo. Quỹ cũng ƣu tiên hội viên phụ nữ nghèo, cận nghèo, chƣa có điều kiện vay vốn từ các nguồn tín dụng khác.
Thời gian tới quỹ sẽ tiến hành thành lập chi nhánh tại hai huyện Nam Sách và Thanh Miện với 10 xã, thị trấn tham gia với dƣ nợ bình quân 2,3 tỷ đồng. Việc thành lập quỹ mang ý nghĩa xã hội sâu sắc nhằm giúp phụ nữ nghèo, cận nghèo. Để Quỹ hoạt động hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể và chính quyền địa phƣơng và với các quỹ tín dụng khác cũng nhƣ các chƣơng trình dự án đang triển khai trên địa bàn tỉnh, nhằm góp sức xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội.
Quỹ hỗ trợ PNPT tỉnh Hải Dƣơng mới đƣợc thành lập, do đó, hoạt động hỗ trợ vốn cho phụ nữ phát triển kinh tế của Quỹ còn chế. Tuy nhiên, đây là một nguồn hỗ trợ vốn quan trọng trong tƣơng lai, do đó, Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng cần có cơ chế quản lý Quỹ một cách hợp lý, đảm bảo mục tiêu đặt ra.
Trong những năm qua, Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng đã chủ động khai thác nguồn vốn hỗ trợ vay phát triển kinh tế đƣợc mở rộng về quy mô và nâng cao về chất lƣợng, hiệu quả thông qua việc thực hiện chƣơng trình ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội, chƣơng trình phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; khai thác từ các chƣơng trình, dự án quốc tế, huy động sự đóng góp của chị em.
a) Hội LHPN tỉnh nhận ủy thác vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội:
Đế mở rộng tiếp cận vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu đa dạng của hội viên, phụ nữ, Hội LHPN tỉnh đã chỉ đạo Hội LHPN cơ sở phân loại các nhóm đối tƣợng để hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn tín dụng phù hợp từ Ngân hành chính sách xã hội (NHCSXH)
Nhận thức rõ nguồn vốn tín dụng chính sách thông qua NHCSXH cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc nhằm mục tiêu giảm nghèo bền vững; đồng thời là nguồn lực thu hút, tập hợp hội viên phụ nữ tham gia vào tổ chức hội. Vì vậy, trong quan điểm chỉ đạo cũng nhƣ tổ chức thực hiện, các cấp Hội trên địa bàn tỉnh đã chú trọng lồng ghép đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ ngƣời vay vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhƣ chuyển giao khoa học công nghệ, dạy nghề gắn với hƣớng dẫn tạo việc làm tại chỗ, kết nối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để giảm chi phí đầu vào, tiêu thụ sản phẩm đầu ra.
Bên cạnh đó, các hoạt động nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác của Hội cũng đƣợc chỉ đạo đẩy mạnh , trong đó chú trọng các vấn đề về đào ta ̣o , hô ̣i thảo, trao đổi, chia sẻ kinh nghiê ̣m nâng cao ý thƣ́c trách nhiê ̣m . Nhờ đó, các cấp hội đã vào cuộc mạnh mẽ hơn và đã chủ động, sáng tạo, đổi mới trong cách làm; chú tro ̣ng hơn công tác tuyên truyền vâ ̣n đô ̣ng nâng cao ý thƣ́c trách nhiê ̣m của ngƣời vay vốn. Các địa phƣơng đã gắn kết vai trò , trách nhiệm của cán bộ phụ nữ ở cơ sở trong công tác vận đô ̣ng , hỗ trơ ̣ thay đổi nhâ ̣n thƣ́c và nâng cao hiê ̣u quả sƣ̉ du ̣ng vốn vay của hô ̣i viên phu ̣ nƣ̃.
nghiê ̣p vu ̣, kỹ năng trong hoạt động ủy thác , hàng năm Hội LHPN tỉnh đã tổ chƣ́c tâ ̣p huấn nghiê ̣p vu ̣ , hô ̣i thảo chia sẻ kinh nghiê ̣m và bàn giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách . Hàng năm Hội LHPN tỉnh đã tổ chức kiểm tra , giám sát chuyên sâu 100% huyện, số lƣơ ̣ng xã . Tổ tiết kiệm và vay vốn đƣợc kiểm tra đều đa ̣t và vƣợt quy định.
Trong thời gian tới , Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng tiếp tục quán triệt sâu rộng Chỉ thị số 40 về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tín du ̣ng chính sách xã hội đến toàn thể cán bộ Hội các cấp. Phát huy kết quả, kinh nghiệm, cách làm hay trong việc củng cố nâng cao chất lƣợng tín dụng chính sách; không ngừng sáng tạo, đổi mới trong cách làm, lồng ghép đồng bộ nhiều giải pháp vận động, hỗ trợ phát triển kinh tế, thoát nghèo.
Bên cạnh đó, tăng cƣờng bồi dƣỡng , nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ ủy thác cho cán bộ Hội các cấp và Tổ trƣởng Tổ tiết kiệm và vay vốn . Đẩy mạnh công tác phối kết hợp với các ngành chức năng . Duy trì hiệu quả công tác kiểm tra , chỉ đạo, hƣớng dẫn trực tiếp tại cơ sở để nâng cao chất lƣợng hoạt động ủy thác, góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động của tín dụng chính sách.
b) Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh thực hiện tín chấp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Với các hộ gia đình đã thoát nghèo, hộ gia đình có khả năng phát triển sản xuất, kinh doanh có qui mô lớn hơn, Hội hỗ trợ chị em tiếp cận vốn vay từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNN&PTNT) thông qua cơ chế tín chấp. Tính đến 31/12/2014, toàn tỉnh có 602 tổ vay vốn với 13.262 hộ còn dƣ nợ 382 tỷ đồng, nợ xấu 879 triệu, chiếm tỷ lệ 0,57% tổng dƣ nợ cho vay qua Hội Phụ nữ.
Thông qua chƣơng trình phối hợp đã giúp cho phụ nữ nâng cao hiểu biết về nghiệp vụ Ngân hàng, hiểu đƣợc sự quan tâm đặc biệt của Nhà nƣớc, Chính phủ đối với sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn; việc vay vốn của phụ nữ đƣợc thuận lợi hơn do giảm đƣợc thời gian giao dịch, tiết kiệm đƣợc chi phí trong quá trình vay vốn và trả nợ. Việc cho vay qua tổ nhóm đã nâng cao đƣợc trách nhiệm
của ngƣời vay đối với cộng đồng, thể hiện tình đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình vay vốn và trả nợ, giúp nhau về kinh nghiệm làm ăn. Trên cơ sở đó, Hội LHPN tỉnh đã cùng với NHNN&PTNT chi nhánh Hải Dƣơng thực hiện đƣợc mục tiêu “xã hội hoá công tác ngân hàng”.
Cho vay hỗ trợ lãi suất: Thực hiện các giải pháp kích cầu đầu tƣ qua việc hỗ trợ lãi suất tiền vay đối với khách hàng theo các Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, Ngân hàng đã phối hợp với Hội LHPN tỉnh triển khai đầy đủ, kịp thời các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Thông tƣ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, các văn bản quy định, hƣớng dẫn, chỉ đạo NHNN&PTNT Việt Nam đến các đơn vị trực thuộc, tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền đến chị em phụ nữ thông qua hình thức phát tờ rơi, băng rôn treo tại các điểm giao dịch, tại trụ sở của UBND xã, phƣờng, thị trấn, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trên các bản tin nội bộ v.v… đồng thời chỉ đạo các chi nhánh thực hiện tốt việc hỗ trợ lãi suất.
c) Chương trình tài chính vi mô:
Tầm quan trọng của tài chính vi mô không chỉ đối với Việt Nam mà ở hầu hết các nƣớc đang phát triển. Ở các nƣớc đang phát triển, nhu cầu về dịch vụ tài chính rất cao, hơn 70% ngƣời trƣởng thành không tiếp cận đƣợc các dịch vụ tiết kiệm, tín dụng, thanh toán hay bảo hiểm chính thức. Số đối tƣợng không đƣợc hƣởng dịch vụ ngân hàng còn cao hơn trong nhóm ngƣời nghèo, dân cƣ khu vực nông thôn và phụ nữ. Chính vì vậy, việc phổ cập tài chính vi mô trên thế giới và bắt đầu đƣợc cập nhật và trở thành mục tiêu chiến lƣợc tại các nƣớc đang phát triển và mới nổi, đặc biệt là châu Á, trong đó có Việt Nam. Các chuyên gia cho rằng, việc phát triển mô hình này đem lại nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho các tổ chức tài chính trong việc phục vụ phân khúc khách hàng tài chính thu nhập thấp một cách bền vững.
- Quỹ tình thương:
Năm 2002, huyện Ninh Giang là huyện đầu tiên tại tỉnh Hải Dƣơng đƣợc Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam cho phép tổ chức Tài chính quy mô nhỏ TNHH một thành viên Tình thƣơng triển khai hoạt động Quỹ TYM. Mục đích của quỹ
nhằm hỗ trợ phụ nữ nghèo vay vốn phát triển kinh tế với hình thức trả nợ dần theo tuần. Hiện nay, Quỹ TYM đã mở rộng mạng lƣới hoạt động tại 7 xã trong huyện với khoảng 1.600 thành viên. Tổng số tiền giải ngân của quỹ cho các thành viên vay trong năm 2012 là 16 tỷ đồng. Hội viên phụ nữ tham gia quỹ, ngoài việc đƣợc hỗ trợ vốn vay với mức lãi suất tƣơng đƣơng Ngân hàng Nhà nƣớc, còn đƣợc tham gia gửi tiết kiệm có lãi theo các hình thức có hạn hoặc vô thời hạn, với mức gửi tối thiểu là 5.000 đồng/tuần. Hằng năm, quỹ thƣờng xuyên tổ chức các buổi phổ biến cho hội viên các kiến thức, kỹ năng quản lý kinh tế vi mô, định hƣớng đầu tƣ, phát triển kinh tế, giáo dục cách tiết kiệm chi tiêu, chăm sóc sức khỏe cho bản thân và gia đình... Ngoài ra, quỹ còn tổ chức nhiều hoạt động giao lƣu văn nghệ, thể dục, thể thao, tạo sự gắn kết giữa các thành viên với tổ chức hội và nâng cao đời sống tinh thần cho hội viên.
Bên cạnh mục tiêu chính là hỗ trợ vốn cho phụ nữ có điều kiện phát triển kinh tế, tổ chức nhiều hoạt động xã hội tích cực cho các thành viên tham gia, Quỹ TYM còn xây dựng “Quỹ Tƣơng trợ”. Hàng tuần, các thành viên sẽ đóng 1.000 đồng vào quỹ. Số tiền này dùng để thăm hỏi, tặng quà các thành viên khi ốm đau, có con học giỏi. Trong năm 2013-2014, quỹ đã tặng 10 suất quà cho con thành viên đạt học sinh giỏi cấp huyện, trị giá 200 nghìn đồng/suất; hỗ trợ 1 triệu đồng cho Hội Phụ nữ xã Văn Giang xây nhà “mái ấm tình thƣơng” cho hội viên nghèo. Đặc biệt, quỹ đã hỗ trợ 30 triệu đồng xây dựng nhà “mái ấm tình thƣơng” cho chị Đoàn Thị Mai ở thôn Mai Xá (xã Hiệp Lực). Với những thành viên không may qua đời, quỹ sẽ hỗ trợ tiền mai táng phí và xóa nợ hoàn toàn.
Theo khảo sát của Phòng Giao dịch Ninh Giang, đến thời điểm cuối năm 2014, đã có 30% số thành viên của hội thoát nghèo, trên 30% số thành viên trở thành hộ khá và giàu. Nhiều hội viên Hội LHPN tỉnh đánh giá hoạt động của quỹ rất phù hợp với những chị em buôn bán vừa và nhỏ, giúp chị em có điều kiện duy trì và mở rộng sản xuất. Qua đó, nhiều chị em đã có cuộc sống ổn định, vƣơn lên thoát nghèo. Đặc biệt, các hoạt động của Quỹ Tƣơng trợ có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội. Tuy nhiên, hiện nay với mức cho vay khởi điểm 7 triệu đồng, quỹ vẫn chƣa phù hợp
với những hội viên phụ nữ kinh doanh với quy mô lớn có nhu cầu về vốn vay.
- Mô hình tín dụng tiết kiệm của phụ nữ:
Từ chủ trƣơng mở rộng nguồn vốn, tăng khả năng tiếp cận tín dụng cho hộ nghèo, cận nghèo, góp phần hạn chế “tín dụng đen”, những năm qua Hội LHPN tỉnh Hải Dƣơng, theo chỉ đạo chung của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, đã phát triển mạnh mô hình tiết kiệm song hành với vốn vay, cơ chế cho vay, hoàn trả vốn linh hoạt, kết hợp nâng cao kiến thức sản xuất kinh doanh, kỹ năng điều hành và quản lý sâu sát kịp thời, cũng nhƣ giúp đỡ thành viên khi gặp khó khăn và tạo sự liên kết giữa các thành viên với tổ chức Hội.
Để chủ động nguồn vốn hỗ trợ chị em phát triển sản xuất, Hội LHPN tỉnh đã tích cực hƣởng ứng cuộc vận động làm theo Bác, thực hành tiết kiệm giúp nhau giảm nghèo bền vững, đã có 19.689 hội viên phụ nữ tham gia tiết kiệm, đạt số dƣ tiết kiệm 12,2 tỷ đồng, bƣớc đầu đã hỗ trợ cho 7.645 chi em vay. Hiện toàn tỉnh có 3.383 tổ, nhóm về mô hình tiết kiệm, nhƣ tổ phụ nữ tiết kiệm nhân đạo, hủ gạo tình thƣơng... với 354.728 thành viên tham gia tiết kiệm với các loại hình với số tiền tiết kiệm đƣợc trên 125 tỉ đồng. Nâng tổng nguồn vốn các cấp Hội quản lý và điều hành
hơn 1.472 tỉ 358 triệu đồng, đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phong trào này trong mỗi
gia đình và cộng đồng.
Với những nỗ lực đóng góp của các cấp Hội phụ nữ trong phát triển các mô hình tín dụng, tiết kiệm, với cách làm đồng bộ, thông qua các câu lạc bộ giảm nghèo, tổ vay vốn, tiết kiệm tín dụng, liên kết sản xuất-kinh doanh, tổ hợp tác…đã tạo điều kiện cho các cấp Hội phụ nữ trong tỉnh đẩy mạnh đổi mới nội dung,