ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 74 - 77)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG

PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

2.3.1. Thuận lợi

- Vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm trên giao lộ các tuyến giao thông quan trọng Nam Quảng Nam, Đông Trƣờng Sơn, Tr My - Trà Bồng - Dung Quất. Nhƣ vậy có thể đáp ứng thị trƣờng cung – cầu cây keo ở khu vực miền Trung.

- Điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu thuận lợi cho nơng lâm nghiệp, đặc biệt là phù hợp với trồng keo (trong đó phù hợp hơn cả l keo tai tƣợng, vì thế loại keo n y đang đƣợc trồng phổ biến tại đây).

- Quỹ đất đai khá lớn cho phát triển cây công nghiệp, trong đó có cây keo. Đặc biệt, hiện nay nguồn đất chƣa sử dụng cịn khá nhiều, có điều kiện để tiếp tục mở rộng diện tích trồng keo.

- Lực lƣợng lao động dồi dào, hầu hết l lao động trẻ, khỏe, cần cù. Giá nhân công rẻ.

- Hệ thống sông, hồ thuận lợi cho phát triển thủy điện, cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất. Vì thế cũng góp phần cho sản xuất cây cơng nghiệp keo.

- Giao thông nội vùng kết nối đến tất cả trung tâm xã. Đƣờng sá nhiều nơi đã tƣơng đối dễ đi, xe vận chuyển có thể vào tận một số vƣờn keo để khai thác v đƣa đi tiêu thụ ở những nơi khác. Nơi tiêu thụ cũng xung quanh Bắc Trà My: có thể bán keo cho các nhà máy, doanh nghiệp khai thác ở Kỳ Hà, Núi Thành, Quảng Ngãi, Huế.v.v...

2.3.2. Khó khăn

- Địa hình bị chia cắt bởi nhiều sơng suối, đồi núi. Thƣờng xảy ra lũ quét v o mùa mƣa, nằm trong khu vực chịu ảnh hƣởng bởi động đất kích thích. Vì thế tuy diện tích đất chƣa sử dụng cịn nhiều, nhƣng huyện vẫn rất khó khăn để có thể khai thác quỹ đất cho trồng trọt, trong đó có trồng cây keo.

- Chất lƣợng nguồn nhân lực v trình độ dân trí chƣa cao. Mật độ dân cƣ thấp, phân bố dân cƣ không đồng đều. Tỷ lệ hộ nghèo cao, ý chí thốt nghèo của một bộ phận ngƣời dân thấp. Vì thế, ý thức đầu tƣ v o việc trồng keo chƣa đƣợc bài bản, chƣa nắm đƣợc b i toán đầu tƣ v o keo sao cho có lợi nhuận cao nhất.

- Tập qn sản xuất vẫn cịn lạc hậu, trình độ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất kinh doanh cịn hạn chế. Kỹ thuật ƣơm trồng, chăm sóc cây keo, tận dụng lợi thế có sẵn về đất đai thổ nhƣỡng cũng nhƣ áp dụng những tiến bộ mới trong kỹ thuật trồng trọt vẫn chƣa đƣợc nâng cao và nhân rộng. Vì thế, một số nơi, diện tích trồng keo chƣa đạt đến hiệu suất cao nhất.

- Quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún. Đa số vẫn là hộ gia đình trồng trọt, chƣa có những trang trại và doanh nghiệp lớn đầu tƣ một cách quy mô trong việc trồng keo. Liên kết sản xuất còn hạn chế l điểm quan trọng khiến cây keo chƣa đƣợc nhân rộng. Đặc biệt, huyện Bắc Trà My vẫn còn chủ yếu là trồng keo. Các khâu khác nhƣ ƣơm giống, khai thác, chế biến... gần nhƣ chƣa thực hiện. Vì thế, cây keo chƣa đƣợc đẩy lên th nh lĩnh vực mũi nhọn trong phát triển cây công nghiệp ở địa phƣơng.

- Kết cấu hạ tầng tuy đã đƣợc cải thiện rất nhiều trong thời gian vừa qua nhƣng vẫn cịn thiếu và yếu: giao thơng nội vùng chƣa liên ho n, thơng suốt; cấp thốt nƣớc chƣa đồng bộ; thông tin liên lạc chƣa ho n thiện; cung ứng điện chƣa liên tục, tổn thất còn lớn, hệ thống hạ tầng xã hội còn thiếu nhiều. Điều n y cũng khiến tăng cao giá vận chuyển, tăng chi phí trong việc khai thác keo, khiến lợi nhuận của ngƣời dân giảm xuống.

- Thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa-xã hội chƣa mạnh. Huy động các nguồn lực của xã hội đầu tƣ cho lĩnh vực này cịn hạn chế. Ngồi dự án WB3, hiện nay huyện chƣa có chính sách cụ thể n o để tăng cƣờng nguồn vốn phát triển cây keo.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Tồn bộ phân tích trên đã dựa vào khung lý thuyết về phát triển trình bày ở chƣơng 1 v cũng đã chỉ ra những điểm mạnh điểm yếu cũng nhƣ những thuận lợi v khó khăn với q trình phát triển cây keo ở huyện Bắc Trà My.

Điều kiện tự nhiên của huyện rất thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng này. Sự phát triển kinh tế xã hội của huyện những năm qua gắn liền với những thăng trầm từ sự phát triển của cây. Sự phát triển cây keo khơng chỉ đóng góp đáng kể vào sản lƣợng kinh tế mà cịn tạo ra nhiều cơng ăn việc làm và thu nhập cho lao động của huyện, tác động tới sự phát triển của nhiều lĩnh vực kinh tế khác và góp phần tích lũy đáng kể cho nền kinh tế.

Sự phát triển của cây keo những năm qua không chỉ là sự gia tăng huy động các nguồn lực cho phát triển nhất l đất đai m cịn có sự chú trọng tới đầu tƣ tăng nguồn vốn, cải tiến tổ chức sản xuất, chú trọng mở rộng thị trƣờng nhờ đó diện tích và sản lƣợng keo đã tăng đáng kể. Tuy nhiên sự phát triển n y cũng còn nhiều vấn đề tồn tại nhƣ sự mở rộng ồ ạt diện tích vào một số năm vƣợt quá khả năng quản lý của ngƣời sản xuất v trƣớc biến động thị trƣờng việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Tháo gỡ những khó khăn v phát huy những lợi thế sẽ cho phép phát triển cây trồng n y theo đúng mục tiêu đề ra.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY KEO

Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)