Thực trạng về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây keo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 71 - 74)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

2.2.4.Thực trạng về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây keo

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KEO TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY,

2.2.4.Thực trạng về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm cây keo

Tổng kim ngạch các sản phẩm chế biến từ gỗ keo ở Việt Nam ƣớc đạt hơn 1,5 tỷ USD.

Xuất khẩu dăm gỗ keo Việt Nam đã tăng gấp hơn 10 lần trong một thập kỷ vừa qua. Năm 2001, cả nƣớc chỉ xuất khẩu 400.000 tấn dăm gỗ nhƣng đến năm 2011, đã tăng thêm 5 triệu tấn so với khởi điểm. Lƣợng xuất khẩu trong năm 2011 cao hơn 36% so với năm 2010 v tăng gấp ba lần kể từ năm 2007. Australia là nhà cung cấp dăm gỗ lớn nhất trên thế giới trong gần 20 năm qua đã phải nhƣờng vị trí này cho Việt Nam với các lơ hàng chiếm khoảng 20% lƣợng giao dịch trên tồn cầu năm 2011. Việc mở rộng cơng suất bột giấy tại Trung Quốc là nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng mạnh mẽ số lƣợng các đồn điền gỗ cứng v các cơ sở chế biến dăm mảnh ở Việt Nam. Mặt hàng này đƣợc xuất khẩu chủ yếu qua khu vực cảng Hải Phòng và dọc các cảng miền Trung. Tại rất nhiều cảng ở khu vực miền Trung nhƣ Kỳ Hà (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Chân Mây (Thừa Thiên - Huế)... thƣờng xuyên có các tàu hàng rời, cập cảng chỉ để vận chuyển dăm gỗ đi các thị trƣờng Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Với nguồn cung trong nƣớc hạn chế, Trung Quốc sẽ tiếp tục dựa v o các nƣớc láng giềng để cung cấp gỗ nguyên liệu trong tƣơng lai.

Tuy nhiên giá dăm gỗ trên thị trƣờng lại không cao, một tấn gỗ dăm có giá 500.000 đồng, trong khi 1 tấn gỗ xẻ cho giá cao gấp 4 lần. Việc xuất khẩu ồ ạt dăm gỗ không chỉ ảnh hƣởng đến tổng cầu nguyên liệu gỗ trong tƣơng lai mà còn ảnh hƣởng đến cả ngành chế biến gỗ và sản xuất giấy. Với ngành sản xuất giấy, dăm gỗ là một dạng ngun liệu thơ, có giá trị thấp hơn rất nhiều nếu chọn hƣớng xuất khẩu nguyên liệu giấy và bột giấy. Dù lƣợng dăm gỗ xuất khẩu khổng lồ nhƣ vậy nhƣng giá trị kim ngạch thu về h ng năm chỉ đạt khoảng 300 triệu USD còn số tiền phải chi ra để nhập khẩu lƣợng bột giấy lên tới 700 triệu USD/năm.

Hiện nay, việc thu mua sử dụng sản phẩm gỗ rừng trồng của các hộ dân, các doanh nghiệp trồng rừng trong nƣớc chƣa nhiều, chủ yếu tiêu thụ thông

qua các nhà máy sản xuất dăm gỗ và ván nhân tạo các loại. Năng lực sản xuất ván nhân tạo các loại của cả nƣớc ƣớc đạt khoảng 1 triệu m3 sản phẩm/năm (tƣơng đƣơng 2 triệu m3

nguyên liệu/năm). Nếu hạn chế xuất khẩu dăm gỗ, lƣợng nguyên liệu dƣ thừa, nhất là gỗ nhỏ dƣới 10 cm (cành ngọn, gỗ cong vênh, cây gãy đổ do bão h ng năm...) sẽ phải đốt bỏ, gây lãng phí và ơ nhiễm mơi trƣờng.

Giải pháp xuất khẩu gỗ rừng thông qua dăm mảnh hiện nay chƣa thể là lối thoát cho ngƣời trồng rừng. Về lâu dài, cần thúc đẩy xây dựng, nâng công suất các nhà máy sản xuất bột giấy v lĩnh vực chế biến ván dăm để tiêu thụ hết lƣợng dăm gỗ sản xuất trong nƣớc nói chung v lƣợng gỗ keo nói riêng.

Hiện nay nhu cầu về gỗ keo trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi rất cao. Đặc biệt là nhu cầu làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, nhà máy sản xuất nguyên liệu giấy. Bên cạnh đó nhu cầu gỗ tạp để sản xuất đồ nội thất, dân dụng trên địa bàn tỉnh cũng rất cao. Điều đó có cho thấy nhu cầu về gỗ keo là rất lớn, v cũng cho thấy sản lƣợng keo trên địa bàn huyện hiện tại không đủ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. Thực tế hiện nay cho thấy, keo tai tƣợng thu hoạch trên địa bàn huyện không đƣợc tiêu thụ trên địa bàn huyện mà chủ yếu là phục vụ cho các nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, gỗ Vinachip ở Đ Nẵng, nhà máy chế biến nguyên liệu giấy ở Chu Lai, Quảng Ngãi, Huế, ... Các nhà máy kể trên đều có quy mơ rất lớn và nhu cầu về gỗ keo thƣờng xuyên, ổn định về số lƣợng.

Nhƣ vậy, theo đánh giá chung, thị trƣờng tiêu thụ nguồn keo ở huyện chủ yếu xung quanh tỉnh Quảng Nam, từ Huế trở v o đến Quảng Ngãi. Tuy nhu cầu là khá lớn, song do đa số ngƣời dân tự thu hoạch và tự liên hệ nguồn tiêu thụ, vì thế, khó kiểm sốt cũng nhƣ ổn định thị trƣờng đầu ra cho keo ở Bắc Trà My.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 71 - 74)