Giải pháp khác để phát triển cây keo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 98 - 102)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN

3.2.5. Giải pháp khác để phát triển cây keo

a. Giải pháp để phát triển cây keo về xã hội

- Phát triển cây keo kết hợp với các dự án xóa đói, giảm nghèo: Đối với các hộ gia đình thuộc vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện thƣờng đƣợc hƣởng các chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo từ Chính phủ. Trong phát triển cây keo cần linh hoạt kết hợp với các dự án đó để hỗ trợ, khuyến khích các hộ gia đình tham gia trồng keo, để đảm bảo nguồn cung cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Giải pháp này sẽ giải quyết khá tốt vấn đề huy động vốn cho phát triển cây keo của địa phƣơng.

- Tăng cƣờng giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng bằng cách xây dựng khu liên hiệp các cơ sở chế biến sản phẩm từ cây keo. Nếu quy hoạch đƣợc các cơ sở chế biến trên địa bàn huyện thì sẽ giải quyết đƣợc một lƣợng lớn lao động địa phƣơng v tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí vận tải rất lớn.

- Nâng cao chất lƣợng của hệ thống y tế - chăm sóc sức khỏe để đảm bảo sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn huyện. Giải pháp này vừa l điều kiện vừa l động lực cho sự phát triển cây keo. Để l m đƣợc điều n y đòi hỏi lãnh đạo huyện phải có chiến lƣợc và chỉ đạo sâu sát đối với các cơ quan hữu quan trên địa bàn huyện. Xem cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Trong công tác này, phải đặc biệt quan tâm đến y tế ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

- Nâng cao chất lƣợng của hệ thống giáo dục đ o tạo trêm địa bàn huyện để đảm bảo con em của mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển cây keo đều đƣợc học tập và phát triển trong điều kiện tốt nhất. Công tác đào tạo con ngƣời không chỉ quan trọng trong phát triển cây keo mà nó cịn là chìa khóa để thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng nói riêng v đất nƣớc nói chung. Để nâng cao chất lƣợng hệ thống giáo dục đ o tạo địi hỏi phải có

sự phối hợp đồng bộ và quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân tồn huyện. Cần tăng cƣờng hỗ trợ kinh phí, giáo viên cho các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của huyện. Cần đặc biệt ngăn chặn tình trạng con em của các gia đình khó khăn bỏ học để tham gia sản xuất.

b. Giải pháp để phát triển cây keo về môi trường

- Tăng cƣờng cơng tác ứng phó với tình hình thiên tai, bão lũ. Cơng tác này phải đƣợc thực hiện một cách kịp thời, chủ động nhằm giảm thiểu thiệt hại cho các chủ thể trong phát triển cây keo. Huyện có khá nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây keo. Tuy nhiên, tình hình bão lũ diễn ra khá thƣờng xuyên đòi hỏi trong phát triển cây keo phải chủ động xây dựng phƣơng án ứng phó. Làm tốt công tác này sẽ giúp giảm thiểu thiệt hại từ các rừng keo, nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt động của các cơ sở chế biến. Bên cạnh đó, việc phát triển các rừng keo có tác dụng cải thiện mơi trƣờng sinh thái góp phần giảm thiểu ảnh hƣởng đến môi trƣờng trên địa bàn huyện nói riêng và cả nƣớc nói chung.

- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra giám sát đối với các cơ sở chế biến gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong phát triển cây keo sẽ khơng tránh khỏi tình trạng các cơ sở sản xuất, chế biến chạy theo lợi nhuận m không quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải, gây ô nhiễm môi trƣờng. Để giảm thiểu v ngăn chặn tình trạng trên, cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở chế biến và phải có các hình thức chế t i thích đáng đối với các cơ sở vi phạm và các hình thức vinh danh, biểu dƣơng kịp thời đối với các cơ sở thực hiện tốt.

- Nâng cao ý thức cho ngƣời dân về trồng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hiệu quả. Phát triển cây keo trƣớc hết sẽ gắn liền với mở rộng diện tích các rừng keo. Cần có có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao ý thức cho ngƣời dân về trồng rừng, bảo vệ và khai thác rừng một cách hiệu quả thông qua việc

trồng, bảo vệ và khai thác rừng keo của chính mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Cần có các chính sách khuyến khích, động viên kịp thời đối với các hộ gia đình thực hiện tốt cơng tác nhận đất trồng rừng sản xuất, chăm sóc v bảo vệ rừng tốt.

- Tăng cƣờng giáo dục cho thế hệ trẻ ý thức về bảo vệ môi trƣờng sống xung quanh. Tăng cƣờng lồng ghép các chƣơng trình về giáo dục mơi trƣờng v o trƣờng học. Lãnh đạo huyện chỉ đạo các cơ quan đo n thể trên địa bàn huyện tăng cƣờng các hoạt động giáo dục về môi trƣờng cho các đo n viên, thanh niên thông qua các chƣơng trình sinh hoạt, chƣơng trình tình nguyện hè…

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

L huyện miền núi, có quy mơ diện tích lớn, có vị trí quan trọng trong phát triển nơng nghiệp của tỉnh, có nhiều lợi thế v tiềm năng to lớn về phát triển cây keo, nhƣng cũng có những hạn chế khá cơ bản về điều kiện tự nhiên. Cần khai thác hợp lý các lợi thế về vị trí địa lý, các nguồn lực để tiếp tục phát triển cây keo với tốc độ cao v ổn định; có những bƣớc chuyển biến tích cực về cơ cấu cây trồng n y. Đẩy mạnh ứng dụng các th nh tựu khoa học - công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm.

Để phát triển cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau: - Mở rộng quy mô sản xuất cây keo;

- Tăng cƣờng các nguồn lực phát triển cây keo; - Hoàn thiện tổ chức sản xuất cây keo;

- Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm cây keo; - Giải pháp khác để phát triển cây keo.

Tuy nhiên cần phải chuẩn bị các điều kiện cụ thể và phối hợp chặt chẽ giữa các bên tham gia thì mới bảo đảm thành cơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 98 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)