Tình hình huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển cây keo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 60 - 71)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

2.2.2.Tình hình huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển cây keo

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY KEO TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY,

2.2.2.Tình hình huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển cây keo

giống, sử dụng giống mới và các biện pháp tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất.

Nhƣ vậy về quy mơ diện tích, sản lƣợng v năng suất sản xuất keo đã có sự gia tăng khá nhanh trong những năm qua. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét việc huy động nguồn lực để phát triển về số lƣợng.

2.2.2. Tình hình huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển cây keo keo

Các nguồn lực hiện nay m địa phƣơng đang có để phát triển cây keo mà đề tài tơi muốn tập trung tìm hiểu là khí hậu - đất đai, nhân lực (nguồn lao động), vốn đầu tƣ.

Về khí hậu, cây keo thích nghi với nhiệt độ trung bình năm từ 200C đến

300C, lƣợng mƣa thích hợp từ 1.500 đến 2.500mm/năm, độ cao <500m l điều kiện thích hợp nhất cho sự tăng trƣởng của cây. Nhƣ vậy, đối chiếu với đặc điểm tình hình khí hậu của huyện Bắc Trà My, ta thấy sự phù hợp tƣơng thích, rất thuận lợi cho đầu tƣ v o cây keo. Đặc biệt những địa b n có gị đồi thấp, độ cao từ 200-500m nhƣ Tr Giang, Tr Dƣơng, Tr Đông, Tr Nú..., thời tiết nhƣ thế càng phát huy thêm lợi thế về địa hình cho cây keo phát triển. Vì thế, thực tế khảo sát diện tích trồng keo ở những vùng n y cũng cao hơn ở nơi khác (m chúng tôi đã đề cập ở mục trên).

Về đất đai, theo số liệu đất đai đƣợc điều tra và công bố bởi Viện Quy

hoạch và Thiết kế nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện nay trên địa bàn huyện Bắc Trà My có các loại đất:

- Đất đỏ v ng trên đá sét v biến chất (Fs): Diện tích 33.500ha, chiếm 40,3% diện tích tự nhiên. Đất có ở dạng địa hình đỉnh trịn từ ít dốc đến dốc và có độ dốc tập trung từ 15-200

mặt là hạt. Đá c ng biến chất ở mức độ cao thì khi phong hóa cho đất có cấu trúc càng tốt và tầng đất càng dày, PH từ 4,5-5.

- Đất v ng trên đá Macmaaxit (Fa): Diện tích 45.174ha, chiếm 54,89% tổng diện tích tự nhiên. Đất hình thành trên sản phẩm tàn tích granit, ở vùng đồi núi cao, dốc đứng đỉnh nhọn mức độ chia cắt mạnh. Phần lớn đất có đá lộ đầu tập trung thành cụm, nhiều nơi khổ đá granit xếp chồng chất lên nhau với hình thể nặng nề, phạm vi độ dốc thay đổi từ 15-250 và >250. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ. Hình thái phẩu diện phân hóa rõ ở tầng tích tụ, lƣợng tích lũy sắt nhơm tƣơng đối cao, màu sắc thƣờng xám v ng, v ng đỏ, tầng mặt có ít mùn có m u nâu đỏ hay nâu vàng, PH từ 4,5-5.

- Đất phù sa đƣợc bồi h ng năm (Pb): Diện tích 1.410ha, chiếm 1,71% diện tích tự nhiên, phân bố ven các sông, suối lớn chủ yếu các xã vùng trung của huyện Tr Đông, Tr Dƣơng, thị trấn… Th nh phần cơ giới của đất từ cát pha đến thịt nhẹ.

- Ngồi ra cịn có các loại đất nhƣ: Đất phù sa ngịi suối (Py: chiếm 0.5% diện tích tự nhiên), đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fb: chiếm 1,18%), đất dốc tụ (D: chiếm 0,58%), đất mùn v ng đỏ trên Macma axit (Ha: chiếm 0,44%).

Từ đặc điểm của những loại đất trên cho ta thấy, các loại đất này rất thích hợp để trồng keo, đặc biệt l keo tai tƣợng (hiện đang đƣợc trồng rộng rãi ở huyện). Keo mọc tốt trên nhiều lọai đất có pH: 4 – 5; đặc biệt sinh trƣởng tốt ở những nơi đất tốt, tầng đất dày, nơi có lƣợng mƣa từ 1500 – 2500 mm/năm. Cây mọc nhanh, khỏe, chịu đựng mọi hoàn cảnh. Mọc trên nhiều loại đất: đất bồi tụ, v ng đỏ, phù sa cổ,…, những loại đất n y đều chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện.

Vậy địa phƣơng đã khai thác nguồn lực đất đai của mình nhƣ thế nào, điều này sẽ đƣợc phản ánh qua bảng thống kê sau:

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2011 đến 2014)

Hình 2.4. Tình hình sử dụng đất qua các năm

Nhìn chung, đất đai địa bàn huyện Bắc Trà My chủ yếu thuộc nhóm đất đỏ vàng, phân bố trên địa hình có độ dốc cao nên q trình bào mịn, rửa trơi diễn ra mạnh. Điều kiện thổ nhƣỡng, độ dốc ít thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, cần phải lựa chọn cây trồng, vật ni phù hợp để có hiệu quả cao, nên chú trọng đến sản xuất lâm nghiệp. Đất có rừng che phủ chiếm tỷ lệ khá cao góp phần bảo vệ mơi trƣờng, nguồn nƣớc, đất đai v l m tăng hiệu quả sử dụng đất.

Căn cứ theo thống kê, đất lâm nghiệp (tức l đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên l chính), đất để trồng rừng mới (đất đã giao, cho thuê để trồng rừng v đất có cây rừng mới trồng chƣa đạt

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 2011 2012 2013 2014 Tổng diện tích đất tự nhiên 82543.62 82543.62 82543.62 82543.62 Đất lâm nghiệp 57280.45 57546.11 58108.85 58707.8 Đất sản xuất nông nghiệp 3679.56 3544.33 3528.2 4450.79 Đất chuyên dùng 743.73 778.78 817.28 827.6

Đất ở 152.68 150.74 150.61 152.9

tiêu chuẩn rừng). Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng) chiếm diện tích lớn nhất, khoảng hơn 60% diện tích đất tự nhiên của huyện. Cịn đất sản xuất nơng nghiệp (l đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây h ng năm, đất trồng cây lâu năm) chỉ gần 4500 ha, tuy có tăng trong vịng 5 năm nhƣng tăng ít, tăng chậm. Trong khi đó đất chƣa sử dụng lại nhiều hơn gấp 4 lần so với đất sản xuất nông nghiệp, việc khai hoang để trồng trọt dƣờng nhƣ chƣa thật sự hiệu quả để giảm nhanh diện tích đất chƣa khai thác. Điều này có lẽ phụ thuộc v o đặc thù địa hình cùng với tiềm lực kinh tế của địa phƣơng. Tuy vậy, xem xét lại bảng trên, chúng ta có thể thấy, gần nhƣ chỉ có đất sản xuất nơng nghiệp là có biến động tích cực hơn hẳn so với các loại đất cịn lại. Đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất ở thì con số thay đổi khơng đáng kể.

So với con số 4.450,79 ha đất sản xuất nơng nghiệp năm 2014, diện tích trồng keo (m tơi đã trình b y ở bảng 2.4) vào khoảng 1.535 ha, nhƣ vậy tỉ lệ l tƣơng đối khá.

Nhƣ vậy, mặc dù diện tích đất đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau của huyện Bắc Trà My có nhiều thay đổi do việc triển khai các dự án thủy điện, khai thác khoáng sản, phát triển khu dân cƣ và các mục đích khác. Tuy nhiên, đất sản xuất nơng nghiệp vẫn đƣợc mở rộng, trong đó có diện tích trồng keo, nhƣ thế, địa phƣơng đã nỗ lực khai thác nguồn lực đất đai để đầu tƣ cho nơng nghiệp, trong đó có việc trồng trọt loại cây cơng nghiệp lâu năm nhƣ cây keo. Đất chƣa sử dụng (đất bằng v đất đồi núi) cịn khá nhiều nên cần có giải pháp khai hoang, mở rộng đất sản xuất hơn nữa để có thể khai thác làm quỹ đất phát triển ni trồng nói chung và phát triển cây keo nói riêng.

Tiếp đến cần phải tìm hiểu thực tế diện tích trồng keo phân bố theo từng xã, thị trấn cụ thể và mức độ tăng giảm diện tích trồng keo ở mỗi nơi trong huyện. Điều này đƣợc phản ánh qua bảng sau:

Bảng 2.9. Diện tích trồng keo phân theo xã, thị trấn ĐVT: ha TT Xã/Thị trấn Năm trồng 2010 2011 2012 2013 2014 1 Thị trấn 34 70 140 95 97 2 Trà Giang 70 145 100 120 260 3 Tr Dƣơng 85 110 120 120 255 4 Trà Nú 80 160 115 135 180 5 Trà Kót 75 107 130 180 175 6 Tr Sơn 40 85 75 95 140 7 Tr Đông 70 90 220 130 135 8 Trà Tân 25 40 60 60 95 9 Trà Bui 6 12 35 50 70 10 Tr Đốc 7 11 25 35 65 11 Trà Giáp 5 7 15 20 37 12 Trà Giác 2 5 13 12 15 13 Trà Ka 3 4 7 8 11 Tổng 502 846 1.055 1.060 1.535

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Bắc Trà My các năm từ 2010 đến 2014)

Qua bảng thống kê trên, có thể thấy diện tích trồng keo của huyện đƣợc trải khắp các xã, thị trấn, cả 13 xã của huyện đều có diện tích trồng keo. Tổng diện tích trồng keo lên tới 1.535 ha, tăng đều qua các năm, trong vòng 5 năm tăng gấp 3 lần. Song diện tích này phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở

các xã Trà Giang, Trà Dương, Trà Nú, Trà Kót, Trà Sơn, Trà Đơng. Lớn nhất

là xã Trà Giang với 260ha, tiếp theo l Tr Dƣơng 255ha. Tại các xã này dự án WB3 đang thực hiện chƣơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc mà chủ yếu là trồng keo vì keo là loại cây dễ trồng, tỷ lệ cây sống cao, nhanh lớn, thích nghi với mọi điều kiện khí hậu và có thể dùng làm nhiều việc. Với

những ƣu thế nổi trội nhƣ vậy, nên huyện khuyến khích nhân dân trồng cây keo. Ngồi ra, diện tích trồng keo cịn rải rác ở các xã Trà Tân, Trà Bui, Trà Đốc… nhƣng không nhiều do nơi đây nhân dân trồng tự phát cộng thêm địa hình cao, đồi dốc, khi mƣa to gió lớn rất dễ khiến cây đổ ngã, dẫn đến khơng có hiệu quả kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng theo bảng 2.9 trên, hầu hết các xã đều có xu hƣớng tăng dần diện tích trồng keo qua từng năm, nghĩa l mỗi năm ngƣời dân đều mở rộng đất đai để trồng keo. Đáng kể nhất l Tr Giang, Tr Dƣơng, Tr Sơn, diện tích trồng keo tăng đáng kể v o năm 2014. Sau 5 năm, đất trồng keo ở những nơi n y đều tăng từ 3-4 lần. Những nơi khác địa hình khơng mấy thuận lợi thì đất trồng keo mở thêm chậm hơn v không nhiều. Nhìn chung, trừ thị trấn Bắc Trà My tỏ ra có xu hƣớng thu hẹp diện tích (do đặc thù trung tâm huyện), các vùng cịn lại đều có sự mở rộng diện tích đất đai d nh cho cây keo, một loại cây cơng nghiệp thích hợp với thổ nhƣỡng v đặc thù kinh tế nơi đây.

Nguồn lực lao động

Nhƣ đã phân tích ở mục 1 của chƣơng 2 về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển sản xuất keo ở Bắc Trà My, tôi đã nhận định rằng, với tỉ lệ 88% dân cƣ trong độ tuổi lao động tham gia ở lĩnh vực N-L-TS, có thể thấy số lƣợng lao động trồng keo cũng khá lớn. Sản xuất keo thu hút một phần rất lớn lao động vào làm việc, đây chứng tỏ là ngành kinh tế quan trọng để tạo việc l m cho ngƣời lao động đặc biệt đối với vùng sâu vùng xa vùng đồng bào dân tộc thiểu số; nơi m công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ còn kém phát triển.

Tuy nhiên, lao động trồng keo ở địa phƣơng đa số là các hộ dân hoạt động riêng lẻ, tự phát. Do trồng keo chi phí đầu tƣ thấp, không lo sâu bệnh, đầu ra lại ổn định, càng kéo dài thời gian hiệu quả càng cao, lá keo rụng xuống lại cải tạo đƣợc đất, sau một mùa keo có thể lấy đất trồng lại cây lƣơng

thực, vì vậy ngƣời dân thƣờng chủ động trồng keo, hoặc làm kinh tế tƣ nhân kèm theo một nghề nghiệp khác. Trồng keo cũng khơng địi hỏi kỹ thuật q phức tạp nên lao động trình độ thấp (vốn chiếm tỉ lệ cao ở Bắc Trà My) có thể tham gia thuận lợi.

Bảng 2.10. Tình hình lao động và hộ dân tham gia trồng keo

TT Năm

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

1 Tổng số hộ dân (hộ) 8.780 8.957 9.293 9.617 9.795 2 Số hộ dân tham gia trồng

keo (hộ) 4.478 4.590 4.708 5.110 5.313 3 Số lao động tham gia trồng

keo (ngƣời) 9.056 9.380 9.716 10.220 10.627

(Nguồn: Chi cục Thống kê Bắc Trà My)

Năm 2014, theo thống kê cụ thể thì tồn huyện Bắc Trà My có 9.795 hộ dân, trong đó số hộ dân tham gia trồng keo là 5.313 hộ, chiếm 0,54%, giải quyết việc làm khoảng hơn 10.000 lao động, tập trung ở khu vực các xã vùng thấp, có hoạt động trồng keo. Nhƣ vậy tiềm năng lao động cho tăng trƣởng kinh tế của huyện Bắc Trà My cịn nhiều và có thể huy động vào hoạt động kinh tế thúc đẩy tăng trƣởng nhƣng cần có chính sách thu hút động viên nguồn lực này một cách hợp lý và góp phần giải quyết vấn đề thiếu vốn. Tuy nhiên cần phải chú trọng hơn việc nâng cao chất lƣợng lao động thông qua phát triển giáo dục đ o tạo mới bảo đảm sự phát triển bền vững.

Huy động vốn

Trong thời gian qua, vốn để trồng rừng sản xuất nói chung và trồng keo nói riêng trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện từ hai nguồn: Nh nƣớc đầu tƣ hỗ trợ và vốn nhân dân đóng góp. Về nguồn vốn đầu tƣ hỗ trợ của Nh nƣớc đƣợc thực hiện theo thông tƣ liên tịch số 02/2008TTLT-BKH-NN-TC ngày

23/6/2008 của Bộ Kế hoạch v đầu tƣ – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007 QĐ – TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất. Còn đối với nguồn vốn nhân dân tự đóng góp thì vận động nguồn vốn tự có của nhân dân và tạo cơ chế để nhân dân vay.

Bảng 2.11. Tỷ lệ VĐT/GTSX giai đoạn 2009-2014 Năm Tỷ lệ VĐT/GTSX Tốc độ tăng VĐT (%) 2009 0,278 2010 0,292 30,18 2011 0,268 6,3 2012 0,239 4,93 2013 0,252 28,51 2014 0,243 9,44 BQ (2009-2014) 0,258 15,35

(Nguồn: Cục Thống kê Quảng Nam)

Tỷ lệ vốn đầu tƣ (VĐT) trên giá trị sản xuất (GTSX) của huyện Bắc Trà My những năm đầu có xu hƣớng tăng lên nhƣng các năm sau giảm xuống lại, năm 2009 l 0,278 đến năm 2014 tỷ lệ này là 0,243.

Bảng 2.12. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư năm 2014

TT Chỉ tiêu Bắc Trà My (%) Quảng Nam (%)

I Tổng vốn đầu tƣ 100 100

1 Vốn Nh nƣớc 96,97 71,62 2 Vốn ngo i quốc doanh 3,03 21,42 3 Vốn đầu tƣ nƣớc ngo i 6,96

Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ chƣa hợp lý, vốn Nh nƣớc bỏ ra rất nhiều (96,97%), trong khi đó vốn ngo i Nh nƣớc lại có xu hƣớng giảm dần (3,03%). Đặc biệt, cho đến năm 2014, huyện vẫn chƣa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Bắc Trà My)

Hình 2.5. Vốn đầu tư dành cho sản xuất keo của huyện qua các năm

Trong việc huy động VĐT, năm 2014 với hơn 1500 ha trên to n huyện, Bắc Trà My tập trung khoảng hơn 35.000 triệu đồng vốn đầu tƣ cho cây keo. Số tiền này dành cho việc mua cây giống, cơng trồng và phân bón trong 2-4 năm đầu. Nguồn vốn này chủ yếu do hộ dân tự bỏ ra cùng với vốn vay chính sách. Nếu mạnh dạn hơn nữa trong việc tổ chức vốn, huyện có thể thu hút nhiều hơn việc đầu tƣ trồng keo.

2.2.3. Thực trạng tổ chức sản xuất cây keo

Tổ chức sản xuất keo hiện nay ở một số địa phƣơng trong nƣớc có 3 hình thức chính: hộ gia đình, trang trại và doanh nghiệp.

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 2010 2011 2012 2013 2014 67398 71534 91599 98356 102215 23589 25037 32060 34425 35775 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các doanh nghiệp với quy mô sản xuất lớn và có nguồn lực khá nên đầu tƣ v o tất cả các khâu từ trồng trọt tới chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Họ có hệ thống quản trị khá tốt và bài bản hơn nhiều do đó hiệu quả kinh doanh cũng khá tốt. Các doanh nghiệp n y đang l hạt nhân cho liên kết các cơ sở sản xuất nhỏ. Các trang trại có quy mơ sản xuất nhỏ hơn so với doanh nghiệp nhƣng kết quả họ đạt đƣợc cũng không nhỏ.

Mơ hình tổ chức sản xuất nhìn chung thƣờng có đặc điểm nhƣ sau:

Hình 2.6. Mơ hình tổ chức sản xuất keo

Tuy nhiên, hiện nay, qua khảo sát chung, tổ chức sản xuất keo ở Bắc Trà My chủ yếu là hộ gia đình với quy mơ nhỏ. Ngƣời dân mua cây giống về tự trồng, sau đó thu hoạch, tự th nhân cơng vận chuyển, tự tìm nguồn tiêu thụ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 60 - 71)