Mở rộng quy mô sản xuất cây keo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 83 - 89)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN

3.2.1. Mở rộng quy mô sản xuất cây keo

- Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển cây keo. Cần phân tích kỹ các yếu tố đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu, .... Các yếu tố trên vừa tác động đến công tác xây dựng vƣờn ƣơm cây giống, vừa tác động đến việc lựa chọn các vùng, các tiểu khu trồng keo trong quy hoạch, vừa tác động đến công tác thu hoạch, vận tải v chế biến.

- Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến phát triển cây keo. Cần phân tích một số yếu tố :

+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật + Quy mô dân số

+ Lực lƣợng lao động

+ Cơ cấu GDP v vốn đầu tƣ + Cơ cấu sử dụng đất

+ Các vấn đề kinh tế - xã hội khác

Các yếu tố n y ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí trồng, khai thác v chế biến sản phẩm từ cây keo.

Thứ hai là cần đánh giá lại hiện trạng phát triển cây keo:

- Hiện trạng trồng cây keo: Đánh giá hiện trạng cây keo đƣợc trồng chủ yếu ở những khu vực n o trên địa b n. Những địa phƣơng đã v đang trồng keo trong thời gian qua có điều kiện tự nhiên phù hợp hay không, cho năng suất, giải quyết công ăn việc l m cho lao động địa phƣơng, đóng góp v o phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhƣ thế n o.

- Lao động trong trồng cây keo: Đánh giá hiện trạng lao động trong trồng cây keo trong thời gian qua trên địa b n về một số mặt: quy mô số lƣợng lao động tham gia, cơ cấu lao động, lao động đƣợc đ o tạo kỹ thuật, mức độ ổn định, xu hƣớng dịch chuyển lao động từ các ng nh khác sang, …

- Tổ chức quản lý trồng cây keo: Cấp tổ chức quản lý trồng cây keo trên địa b n từ khâu giao đất, cung cấp cây giống, hỗ trợ vốn, hƣớng dẫn kỹ thuật

trồng v chăm sóc, quản lý cơng tác khai thác, thu hoạch, chế biến sản phẩm từ keo.

- Chủ trƣơng, chính sách liên quan đến trồng cây keo: xây dựng quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển cây keo trong từng giai đoạn nhất định gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

- Công nghệ trồng v chế biến cây keo: Đánh giá công nghệ hiện tại v dự kiến, lựa chọn công nghệ phù hợp trong trồng v chế biến cây keo.

- Thị trƣờng của cây keo: Đánh giá sức tiêu thụ sản phẩm keo, dự báo nhu cầu thị trƣờng về tiêu thụ nguyên liệu giấy, gỗ dân dụng, xuất khẩu gắn liền với quy mô, mục tiêu phát triển cây keo để đảm bảo đầu ra cho sản phẩm keo.

- Đánh giá hiệu quả phát triển cây keo: bao gồm đánh giá hiệu quả kinh tế v hiệu quả xã hội của việc phát triển cây keo: năng suất, lợi nhuận, giải quyết công ăn việc l m cho lao động địa phƣơng, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trƣờng sinh thái.

- Đánh giá chung về trồng cây keo

+ Những kết quả đạt đƣợc trong phát triển cây keo những năm qua. + Những thuận lợi v khó khăn trong phát triển cây keo những năm qua trên địa b n huyện.

Thứ ba là dự báo các điều kiện phát triển cây keo:

- Dự báo về thị trƣờng: Thị trƣờng địa phƣơng, thị trƣờng trong nƣớc, thị trƣờng quốc tế về tiêu thụ sản phẩm từ keo.

- Dự báo về tác động của phát triển cây keo đến phát triển rừng. Đánh giá về tác động của việc phát triển cây keo đến phát triển rừng đối với địa phƣơng ở một số mặt: Diện tích rừng tăng nhờ phát triển cây keo, đặc biệt l rừng sản xuất, mức độ t n phá rừng giảm nhờ trữ lƣợng gỗ phục vụ sản xuất

tăng do các rừng keo cung cấp, ý thức v kinh nghiệm bảo vệ rừng trong ngƣời dân gia tăng từ kinh nghiệm bảo vệ rừng của các hộ gia đình.

- Dự báo về sự tiến bộ khoa học, công nghệ tác động đến phát triển cây keo. Dự báo trong tƣơng lai về việc lai tạo giống chịu tác động của khoa học công nghệ nhƣ thế n o, sự áp dụng khoa học công nghệ hiện đại trong công nghiệp chế biến, ... ảnh hƣởng đến phát triển cây keo.

- Dự báo về môi trƣờng v sinh thái: Đánh giá mức độ cải thiện môi trƣờng sinh thái nhờ v o phát triển cây keo.

Thứ tư là quy hoạch phát triển cây keo:

- Định hƣớng chiến lƣợc phát triển cây keo đến năm 2020

- Quan điểm, phƣơng hƣớng v mục tiêu quy hoạch đến năm 2020

- Quy hoạch phân bố lực lƣợng sản xuất theo phƣơng án lựa chọn từ những phƣơng án khác nhau

- Đảm bảo các yếu tố đầu v o, đầu ra cho phát triển cây keo - Tính tốn nhu cầu về vốn đầu tƣ v hiệu quả đầu tƣ

Thứ năm là trên cơ sở đánh giá và xác định những vấn đề trọng tâm của quy hoạch tổng thể sẽ hướng đến các giải pháp phát triển cây keo.

Thứ sáu thực hiện việc kiểm tra, đánh giá trong phát triển cây keo:

- Công tác kiểm tra đánh giá phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, nghiêm túc v to n diện.

- Kiểm tra công tác quy hoạch tổng thể

- Kiểm tra công tác chuẩn bị về các yếu tố đầu v o - Kiểm tra công tác triển khai thực hiện

- Qua kiểm tra sẽ có những đánh giá v rút ra b i học kinh nghiệm. * Các bƣớc cụ thể của quy hoạch phát triển cây keo:

Trƣớc hết, UBND huyện phải xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển cây keo trên địa b n huyện. Quy hoạch cần đảm bảo các bƣớc:

- Chuẩn bị quy hoạch: bao gồm các việc phải làm: + Xây dựng đề cƣơng dự án quy hoạch, dự trù kinh phí;

+ Thống nhất biểu mẫu điều tra về kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch;

+ Điều tra thu thập dữ liệu v báo cáo chuyên đề; + Xây dựng cơ sở dữ liệu v hồ sơ vùng quy hoạch;

Đề cƣơng dự án quy hoạch cần nêu rõ sự cần thiết; xác định các căn cứ pháp lý, phạm vi (địa lý v vấn đề), mục tiêu v nội dung/nhiệm vụ dự án quy hoạch; lựa chọn phƣơng pháp tiến h nh (cách tiếp cận, phƣơng pháp kỹ thuật sẽ áp dụng), tổ chức thực hiện dự án (bao gồm các th nh viên tham gia), tiến độ thực hiện v sản phẩm giao nộp (nêu rõ số lƣợng, chất lƣợng v quy cách sản phẩm). Xác định đúng các dữ liệu cần thu thập, phƣơng pháp v địa điểm điều tra, thu thập dữ liệu l rất quan trọng. Vì đó l thơng tin đầu v o cho quy hoạch v l cơ sở để xây dựng dự tốn kinh phí v kế hoạch thực hiện dự án.

- Xây dựng quy hoạch: Cần l m rõ các nội dung:

+ Luận chứng quan điểm v mục tiêu phát triển: xây dựng quan điểm phát triển; xây dựng định hƣớng phát triển; xây dựng mục tiêu phát triển (mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể).

+ Xây dựng phƣơng án quy hoạch: Từ quan điểm, định hƣớng, mục tiêu tổng quát v các mục tiêu/chỉ tiêu cụ thể của quy hoạch, trên cơ sở các kết quả giới thiệu trong hồ sơ vùng quy hoạch v bản đồ hiện trạng (v tiềm năng) phát triển cây keo, tiến h nh xác định các phƣơng án/kịch bản quy hoạch (thƣờng đƣa ra 2-3 phƣơng án để lựa chọn), bao gồm cả vốn đầu tƣ, các chƣơng trình/dự án đầu tƣ, đánh giá hiệu quả quy hoạch. Sau đó luận chứng để chọn phƣơng án tối ƣu nhất, có tính khả thi v thiết kế quy hoạch theo phƣơng án chọn. Đánh giá hiệu quả sơ bộ của quy hoạch về mặt kinh tế, xã

hội v môi trƣờng của quy hoạch theo phƣơng án chọn v một số dự án đầu tƣ trọng điểm đề xuất trong quy hoạch.

+ Xây dựng các giải pháp thực hiện quy hoạch: Giải pháp chính sách phát triển cây keo; giải pháp khoa học-công nghệ v khuyến nông, khuyến lâm; giải pháp dịch vụ; giải pháp thị trƣờng; giải pháp vốn đầu tƣ; giải pháp cơ sở hạ tầng v môi trƣờng; giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch.

+ Lập bản đồ cho vùng quy hoạch: Đối với một vùng quy hoạch, tối thiểu có 02 loại bản đồ cần phải đƣợc th nh lập: bản đồ hiện trạng v tiềm năng phát triển cây keo v bản đồ quy hoạch phát triển cây keo.

+ Thẩm định v phê duyệt quy hoạch: Trƣớc khi trình cơ quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định quy hoạch, cơ quan tƣ vấn nên tổ chức một hội thảo tham kiến diện rộng về dự thảo Báo cáo quy hoạch nói trên. Th nh phần chủ yếu tham gia hội thảo góp ý kiến gồm: các sở, ban, ng nh của huyện có liên quan; các hội, hiệp hội v tổ chức quần chúng-xã hội, nhƣ: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đo n Thanh niên,…, đại diện cộng đồng; các cơ quan trung ƣơng, các viện nghiên cứu v trƣờng (nếu có) đóng trên địa b n; đại diện cộng đồng vùng quy hoạch; một số chuyên gia. Sau đó ho n chỉnh dự thảo báo cáo quy hoạch.

- Thực hiện quy hoạch: Tiến h nh các công tác:

+ Tổ chức thực hiện quy hoạch: Công bố v phổ biến quy hoạch trên mọi phƣơng tiện thông tin đại chúng, xuống tận cộng đồng; xác định cơ quan chủ trì v cơ quan phối hợp triển khai các biện pháp để thực hiện quy hoạch; tổ chức v huy động các nguồn lực thực hiện quy hoạch.

Tổ chức thực hiện quy hoạch phải đảm bảo các yêu cầu: Đảm bảo các bên hữu quan đều hiểu rõ về nhiệm vụ v trách nhiệm của mình trong thực hiện các nội dung quy hoạch; đảm bảo nguồn vốn ngân sách, tín dụng h ng

năm đƣợc cấp đủ v đúng kỳ hạn theo yêu cầu của quy hoạch; thực hiện các nội dung quy hoạch kịp thời v hiệu quả.

+ Giám sát v đánh giá việc thực hiện quy hoạch: Xây dựng bộ tiêu chí, chỉ số, hệ thống biểu mẫu đánh giá mức độ ho n th nh các mục tiêu v chỉ tiêu; phân công trách nhiệm giám sát v đánh giá các tiêu chí, chỉ số cho các cơ quan hữu quan; theo dõi v đánh giá các tiêu chí/chỉ số đo mức độ th nh công của các mục tiêu v chỉ tiêu; phát hiện v thực hiện các giải pháp hợp lý trong trƣờng hợp các tiêu chí/chỉ số khơng đúng với nội dung quy hoạch.

Công tác giám sát v đánh giá phải đảm bảo: Bộ tiêu chí/chỉ số, biểu mẫu có khả năng thực hiện, phản ánh đƣợc các hoạt động thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản của quy hoạch; trách nhiệm giám sát v đánh giá đƣợc phân công rõ r ng v đƣợc thực thi hiệu quả; các giải pháp đƣa ra kịp thời phục vụ tốt tiến trình thực hiện quy hoạch.

+ R soát v điều chỉnh quy hoạch: Định kỳ (5 năm/lần) r soát to n bộ v cụ thể từng mục tiêu, chỉ tiêu quy hoạch. Nếu cần thay đổi phải điều chỉnh lại các mục tiêu/chỉ tiêu v nội dung quy hoạch thay thế. Các mục tiêu, chỉ tiêu v nội dung quy hoạch thay thế phải phù hợp với thực tế thay đổi trong quá trình thực hiện quy hoạch (theo kết quả giám sát v đánh giá) v góp phần giải quyết kịp thời các tác động xấu về mặt kinh tế, xã hội v môi trƣờng khi thực hiện quy hoạch.

Để phát triển một ng nh kinh tế nói chung hay phát triển cây keo nói riêng cơng tác quy hoạch đóng vai trị hết sức to lớn. Chính vì vậy, chính quyền địa phƣơng phải hết sức quan tâm đến công tác n y.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)