6. Tổng quan nghiên cứu đề ti
3.1. CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Nhu cầu về sản phẩm cây keo
Hội nghị khoa học quốc tế “Duy trì v phát triển rừng trồng các loài keo trong tƣơng lai”, diễn ra từ ng y 18 đến 21-3-2014 tại thành phố Huế, do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (VAFS) thuộc Bộ NN&PTNT và Hiệp hội Quốc tế các tổ chức nghiên cứu Lâm nghiệp (IUFRO) tổ chức, với sự tham dự của 200 đại biểu đến từ nhiều nƣớc trên thế giới, bao gồm các nhà khoa học, nhà quản lý lâm nghiệp, các doanh nghiệp lâm nghiệp đã xác định cây keo là nguồn nguyên liệu quan trọng mang tính toàn cầu.
Hội nghị là diễn đ n quan trọng để thảo luận v trao đổi các thông tin về khoa học, chính sách và quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội v môi trƣờng, năng suất, chất lƣợng và tính bền vững của rừng trồng các loài keo trên thế giới.
Lo i cây keo đã v đang trở thành nguồn nguyên liệu quan trọng mang tính toàn cầu với hơn 3,5 triệu ha, gồm các loại hình rừng trồng kinh tế tập trung, rừng phòng hộ, nông lâm kết hợp và hộ gia đình. Lo i keo có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội v môi trƣờng trên thế giới, đặc biệt đối với các nƣớc đang phát triển.
Ở Việt Nam, các lo i cây keo đƣợc trồng rất phổ biến và các hoạt động nghiên cứu, phát triển đƣợc triển khai rất thành công. Diện tích rừng trồng các loài keo ở nƣớc ta khoảng 900.000 ha, cung cấp 90% trong tổng số 5,4 triệu tấn gỗ dăm xuất khẩu, trị giá khoảng 650 triệu USD, trong đó 300 triệu USD là lợi nhuận của ngƣời trồng rừng.
25 năm qua, VAFS đã hợp tác với cộng đồng khoa học quốc tế, đặc biệt là Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia để tạo nên nền tảng khoa học vững chắc cho việc mở rộng rừng trồng các loài keo tại Việt Nam. Việc quản lý bền vững rừng trồng các lo i keo có ý nghĩa quan trọng đối với mục tiêu của chính sách xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trƣờng, nâng cao độ phì đất, giảm thiểu rác thải v tăng nguồn dự trữ khí CO (cacbon).
Bên cạnh đó l thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm gỗ cũng không ngừng đƣợc mở rộng. Nếu trƣớc đây sản phẩm gỗ Việt Nam chỉ xuất khẩu đến 60 quốc gia thì đến nay đã có mặt tại trên 100 quốc gia v vùng lãnh thổ, trong đó tập trung v o 3 thị trƣờng trọng điểm l Mỹ (chiếm trên 36,3%), EU (chiếm gần 15,4%) v Nhật Bản (chiếm 15,1%). Quy mô của thị trƣờng trong nƣớc cũng l khá lớn do mức sống của ngƣời dân ng y c ng đƣợc cải thiện, đặc biệt l ở các th nh phố lớn nhƣ Hồ Chí Minh, H Nội, Đ Nẵng. Thị trƣờng sản phẩm gỗ nội địa đạt trên 1 tỷ USD/năm.
Dù có lợi thế để phát triển nhƣng theo Phó Tổng cục trƣởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi, hiệu quả từ chế biến v thƣơng mại lâm sản mang lại còn chƣa cao do thiếu tính quy hoạch, chƣa gắn kết với vùng nguyên liệu v phụ thuộc v o nguyên liệu gỗ nhập khẩu. Đặc biệt vẫn còn có sự lệch pha giữa khẩu sản xuất v chế biến. Trong chuỗi giá trị của ng nh lâm nghiệp gồm những khâu sản xuất liên quan với nhau, đầu tiên l bảo vệ v tạo rừng, tiếp đến l chế biến gỗ lâm sản v cuối cùng l thƣơng mại gỗ v lâm sản. Tuy nhiên, công nghiệp chế biến gỗ có tốc độ tăng trƣởng cao gấp nhiều lần so với khâu bảo vệ v tạo rừng do việc chế biến sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn dựa nhiều v o nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu, khoảng 4 triệu m3
gỗ/năm. Trong khi đó, khâu tạo rừng mới chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu gỗ nhỏ cho sản xuất ván dăm xuất khẩu. Chính vì vậy, dù có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhƣng thƣơng mại gỗ v lâm sản hiện vẫn l khâu
yếu, phần lớn vẫn phải xuất khẩu qua khâu trung gian, ít có sản phẩm gỗ thƣơng hiệu Việt trên thị trƣờng quốc tế.
Nhằm phát triển công nghiệp chế biến gỗ v thƣơng mại lâm sản, Tổng cục Lâm nghiệp đã có định hƣớng tái cơ cấu, dịch chuyển dần chế biến gỗ sang sản xuất, xuất khẩu sản phẩm gỗ nội thất; hạn chế tối đa xuất khẩu sản phẩm thô. Cơ cấu sản phẩm gỗ với thị trƣờng trong nƣớc l 45% đồ gỗ v 55% gỗ nhân tạo. Đồ gỗ nội địa đạt 2,8 triệu m3
sản phẩm/năm v đồ gỗ xuất khẩu đạt 5 triệu m3
sản phẩm/năm v o năm 2020. Từng bƣớc nâng cao tỷ lệ sử dụng gỗ nguyên liệu trong nƣớc, giảm lƣợng gỗ nhập khẩu từ 10,2 triệu m3
năm 2015 xuống 8,2 triệu m3
năm 2020.
Ng nh sẽ chú trọng tới quy hoạch, bố trí hợp lý các nh máy theo vùng, trong đó ƣu tiên xây dựng các nh máy ở miền núi có đủ nguyên liệu để tạo việc l m, nâng thu nhập cho ngƣời dân, đồng thời phát triển các dịch vụ hỗ trợ. Quy mô l nh máy chế biến từ 60.000 – 100.000 m3
sản phẩm/năm đối với ván sợi MDF; 20.000 m3
sản phẩm/năm đối với ván dăm v 10.000 m3 sản phẩm/năm trở lên đối với chế biến đồ gỗ.
Song song với đó điều chỉnh cơ cấu rừng trồng cho phù hợp, ổn định khoảng 3,8 triệu ha rừng trồng sản xuất v o năm 2020, nâng cao chất lƣợng rừng để đạt sản lƣợng gỗ thƣơng phẩm bằng 80% trữ lƣợng, trong đó có 40% l gỗ lớn. Xây dựng các vùng nguyên liệu gỗ tập trung ở vùng Đông Bắc, Bắc Trung bộ v Duyên hải Nam Trung bộ để cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ cho các khu vực gần nh máy v cung cấp nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến gỗ tại địa phƣơng v khu vực lân cận.
Ngo i ra, Tổng cục Lâm nghiệp đang xây dựng hệ thống kiểm soát gỗ hợp pháp để đáp ứng đối với chính sách thƣơng mại quốc tế nhƣ Luật LACEY của Mỹ; FLEGT của EU… về nguồn gốc v xuất xứ gỗ hợp pháp.
Đây cũng l cơ hội cho đồ gỗ Việt Nam thâm nhập mạnh hơn nữa v o thị trƣờng thế giới nói chung v cơ hội cho ng nh trồng keo nói riêng.
3.1.2. Mục tiêu và định hƣớng phát triển cây keo tại huyện Bắc Trà My
a. Mục tiêu chủ yếu về phát triển cây keo của huyện
Phấn đấu đến năm 2020 Bắc Tr My cơ bản trở thành huyện có nền sản xuất nông lâm nghiệp phát triển hiệu quả và bền vững đi đôi với đẩy mạnh phát triển công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ theo hƣớng hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn để nhanh chóng hình th nh cơ cấu kinh tế phù hợp với định hƣớng của tỉnh v điều kiện thực tế của huyện.
Lâm nghiệp là thế mạnh của huyện, là nguồn thu nhập lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Phát triển lâm nghiệp coi đây vừa là nhiệm vụ trƣớc mắt, vừa là lâu dài, nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nguồn nƣớc, hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản, góp phần giải quyết việc l m, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời dân nông thôn miền núi của huyện, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng. Đến năm 2020, giảm 80% các hộ nghèo ở các xã miền núi từ phát triển cây keo.
Đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp hàng hóa gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, bảo vệ và phát triển vốn rừng. Thực hiện việc giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quy định của Nh nƣớc, lồng ghép các chƣơng trình, đề án trên địa bàn huyện; phát triển mạnh trồng rừng sản xuất theo chƣơng trình WB3 và trồng rừng phân tán trong nhân, tập trung cho các loại cây nguyên liệu giấy, ván gỗ nhân tạo và cây làm nguyên liệu chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ; phát triển sản phẩm lâm – nông kết hợp, mở rộng diện tích trồng cây keo trên đất lâm nghiệp đƣợc chuyển đổi.
Trong kỳ quy hoạch đề nghị chuyển 1.200ha đất rừng phòng hộ sang đất sản xuất nông nghiệp tãi 03 xã Tr Đốc, Tr Bui v Tr Giác để hỗ trợ cho khoảng 600 hộ Tái định cƣ công trình thủy điện Sông Tranh 2.
Đến năm 2015 diện tích đất lâm nghiệp l 58.393,95ha; trong đó: rừng sản xuất là 39.380,34ha và rừng phòng hộ l 19.013,61ha. Đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp l 55.246,8ha; trong đó: rừng sản xuất là 36.233,19ha và rừng phòng hộ là 19.013,61ha.
Phát triển cây keo trên địa bàn huyện Bắc Trà My nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng hiệu quả diện tích rừng hiện có và quỹ đất đƣợc quy hoạch cho phát triển trồng rừng sản xuất nói riêng và phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện nói chung. Về diện tích, phát triển cây keo đến năm 2020 phải chiếm trên 50% tổng diện tích rừng sản xuất của huyện.
Nâng cao năng suất, chất lƣợng và giá trị của rừng sản xuất; đảm bảo có sự tham gia rộng rãi hơn nữa của các thành phần kinh tế và các tổ chức xã hội vào các hoạt động lâm nghiệp nhằm đóng góp ng y c ng tăng v o quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển cây keo đến năm 2020 phải đóng góp ít nhất 5% vào GDP của huyện.
Phấn đấu đến năm 2020 giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (giá cố định 1994) đạt 147.000 triệu đồng, chiếm 59,21% trong cơ cấu nội bộ ngành nông lâm thủy sản.
Từ nay đến năm 2020 nỗ lực tăng cƣờng nội lực cho nền kinh tế và xây dựng hệ thống hạ tầng tƣơng đối đồng bộ để tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển cao hơn, bền vững hơn trong giai đoạn 2020-2025 và những năm tiếp theo.
b. Phương hướng phát triển cây keo của huyện
Thực hiện tốt các chính sách về nông nghiệp, nông thôn v nông dân để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời
dân, nhất là triển khai có hiệu quả Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới để lồng ghép các mục tiêu phát triển cụ thể tại địa phƣơng.
Tiếp tục đầu tƣ các công trình thủy lợi theo hƣớng đa mục tiêu, nâng cao năng lực tƣới tiêu chủ động cho các loài cây trồng. Phát triển thủy lợi nhỏ kết hợp thủy điện ở miền núi. Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi có hiệu quả, nâng cao hiệu quả các công trình thủy lợi.
Phát triển mạnh giao thông nông thôn gắn với mạng lƣới giao thông của tỉnh, huyện để bảo đảm thông suốt bốn mùa tới các trung tâm xã. Ƣu tiên phát triển giao thông ở các vùng khó khăn để có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đƣờng nông thôn, có cơ chế, chính sách đảm bảo duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên. Phát triển giao thông đƣờng sông với các phƣơng tiện vận tải đảm bảo lƣu thông an to n.
Cải tạo và phát triển đồng bộ hệ thống lƣới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lƣợng điện phục vụ sinh hoạt của dân cƣ nông thôn. Phát triển hệ thống bƣu chính viễn thông, nâng cao khả năng tiếp cận thông tin cho mọi ngƣời vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi. Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với từng vùng.
Phát triển các điểm dân cƣ dọc theo các trục giao thông lớn chính, tại các vị trí có điều kiện thuận lợi về hạ tầng, dự kiến tại ngã 3 Tr Dƣơng v ngã 3 Tr Đốc. Quy hoạch mạng lƣới có điểm dân cƣ nông thôn gắn với phát triển thƣơng mại, dịch vụ và các ngành nghề truyền thống.
Thực hiện chƣơng trình xây dựng nông thôn mới với các tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm từng vùng; tiếp tục thực hiện phƣơng châm “Nh nƣớc v nông dân cùng l m”, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Thực hiện tốt các chƣơng trình hỗ trợ nhà ở cho ngƣời nghèo v các đối tƣợng chính sách, xóa nhà tạm ở nông thôn,
thực hiện chƣơng trình nhà ở cho đồng b o vùng lũ; bố trí lại dân cƣ ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở.
Tập trung đầu tƣ phát triển các khu vực trung tâm các xã, trung tâm của cụm xã. Đây l cơ sở để phát triển từng khu vực, qua đó thúc đẩy sự phát triển chung của địa phƣơng. Tiếp tục quy hoạch v đầu tƣ xây dựng các trung tâm hành chính xã kết hợp với quy hoạch mạng lƣới điểm dân cƣ nông thôn.
Đến năm 2015 có 2/12 xã đạt chuẩn nông thôn mới, năm 2020 có 12/12 xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Cụ thể, phát triển cây keo trên địa bàn huyện trong thời gian tới theo hƣớng:
- Phát triển cây keo gắn liền với việc phát triển các dự án trồng rừng sản xuất, rừng thƣơng mại ở những khu vực có điều kiện phù hợp, nhằm cải thiện thu nhập, đời sống của các hộ gia đình, giải quyết tình trạng lao động thất nghiệp của địa phƣơng v góp phần xây dựng nông thôn mới.
- Xây dựng các hợp tác xã l m đầu mối nhận trồng và tiêu thụ sản phẩm và phát triển các dịch vụ phục vụ cho sự phát triển cây keo.
- Khai thác tốt quỹ đất hiện có để gia tăng diện tích cây keo một cách có hiệu quả v đạt năng suất cao.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh của cây keo so với các cây trồng có giá trị kinh tế khác.
- Phát triển cây keo phải gắn liền với công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng sinh thái trên địa bàn huyện.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY
3.2.1. Mở rộng quy mô sản xuất cây keo
- Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển cây keo. Cần phân tích kỹ các yếu tố đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu, .... Các yếu tố trên vừa tác động đến công tác xây dựng vƣờn ƣơm cây giống, vừa tác động đến việc lựa chọn các vùng, các tiểu khu trồng keo trong quy hoạch, vừa tác động đến công tác thu hoạch, vận tải v chế biến.
- Điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến phát triển cây keo. Cần phân tích một số yếu tố :
+ Cơ sở hạ tầng kỹ thuật + Quy mô dân số
+ Lực lƣợng lao động
+ Cơ cấu GDP v vốn đầu tƣ + Cơ cấu sử dụng đất
+ Các vấn đề kinh tế - xã hội khác
Các yếu tố n y ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí trồng, khai thác v chế biến sản phẩm từ cây keo.
Thứ hai là cần đánh giá lại hiện trạng phát triển cây keo:
- Hiện trạng trồng cây keo: Đánh giá hiện trạng cây keo đƣợc trồng chủ yếu ở những khu vực n o trên địa b n. Những địa phƣơng đã v đang trồng keo trong thời gian qua có điều kiện tự nhiên phù hợp hay không, cho năng suất, giải quyết công ăn việc l m cho lao động địa phƣơng, đóng góp v o phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng nhƣ thế n o.
- Lao động trong trồng cây keo: Đánh giá hiện trạng lao động trong trồng cây keo trong thời gian qua trên địa b n về một số mặt: quy mô số lƣợng lao động tham gia, cơ cấu lao động, lao động đƣợc đ o tạo kỹ thuật, mức độ ổn định, xu hƣớng dịch chuyển lao động từ các ng nh khác sang, …
- Tổ chức quản lý trồng cây keo: Cấp tổ chức quản lý trồng cây keo trên địa b n từ khâu giao đất, cung cấp cây giống, hỗ trợ vốn, hƣớng dẫn kỹ thuật
trồng v chăm sóc, quản lý công tác khai thác, thu hoạch, chế biến sản phẩm từ keo.
- Chủ trƣơng, chính sách liên quan đến trồng cây keo: xây dựng quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển cây keo trong từng giai đoạn nhất định