Hoàn thiện tổ chức sản xuất cây keo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 95 - 97)

6. Tổng quan nghiên cứu đề ti

3.2.3.Hoàn thiện tổ chức sản xuất cây keo

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY KEO TRÊN

3.2.3.Hoàn thiện tổ chức sản xuất cây keo

a. Cải tiến công tác khai thác, chế biến cây keo

- Khai thác: Hƣớng dẫn và khuyến cáo các hộ gia đình, các đơn vị tham gia trồng cây keo chỉ khai thác khi keo đã đủ tuổi để đảm bảo năng suất, chất lƣợng sản phẩm, có nhƣ vậy mới mang lại giá trị kinh tế và thu nhập cao. Cần tính tốn kỹ giữa việc khai thác keo phục vụ nguyên liệu giấy hay chế biến các sản phẩm gỗ dân dụng. Cụ thể:

+ Hƣớng dần đến việc khai thác sản phẩm keo phục vụ xuất khẩu;

+ Đẩy mạnh khai thác sản phẩm keo đáp ứng nhu cầu gỗ mộc địa phƣơng, gỗ phục vụ xây dựng, mỹ nghệ.

+ Nâng cao hiệu quả sản phẩm keo đáp ứng nhu cầu của các nhà máy chế biến.

Cần chủ động khai thác đối với những rừng keo gần đủ tuổi trƣớc mùa mƣa bão để đảm bảo năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Vì khu vực Quảng Nam nói riêng và miền Trung nói chung mỗi năm đều gánh chịu những cơn bão đi qua nên ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản xuất ni trồng nói chung và trồng cây keo nói riêng.

- Chế biến: Bên cạnh việc cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận thì khuyến khích phát triển các làng nghề mộc dân dụng v các cơ sở chế biến gỗ tập trung phục vụ cho nhu cầu xã hội và xuất khẩu. Cụ thể:

+ Hƣớng đến việc xây dựng các nhà máy chế biến trên địa bàn huyện một cách thích hợp.

+ Đầu tƣ phát triển các cơ sở mộc trên địa bàn huyện, các cơ sở chế biến ván ép.

+ Khuyến khích các cơng ty thu mua và chế biến dăm gỗ xuất khẩu trên địa bàn huyện.

b. Tăng cường công tác quản lý cho phát triển cây keo

Phát triển cây keo trên địa bàn huyện Bắc Trà My có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện nói riêng cũng nhƣ to n tỉnh Quảng Nam nói chung cho nên trong cơng tác tổ chức quản lý cần phải đƣợc xác lập một cách chặt chẽ v đồng bộ giữa các cơ quan liên quan.

- Thành lập Ban tổ chức, chỉ đạo các cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện

- Thành lập Ban quản lý dự án các dự án trồng rừng và giao cho Ban quản lý dự án làm chủ đầu tƣ.

- Ban quản lý dự án bên cạnh việc điều hành thực thi các dự án trồng rừng thì phải thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện của ban quản lý dự án cơ sở hàng kỳ hoặc đột xuất, thơng qua đó kịp thời giải quyết những vƣớng mắc tại cơ sở hoặc tổng hợp để tham mƣu, báo cáo lên ban điều h nh để kịp thời chỉ đạo.

- Trong công tác quản lý, Ban quản lý dự án phải quan tâm đến công tác khai thác, thu hoạch của các hộ gia đình. Bởi lẽ các hộ gia đình, đặc biệt là các xã miền núi thƣờng khai thác sản phẩm khi chƣa đủ tuổi dẫn đến năng suất và hiệu quả sản xuất không cao.

- Công tác tổ chức quản lý cũng phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề đảm bảo ổn định giá cả của sản phẩm trong những điều kiện bất lợi do thiên tai, lũ lụt gây ra. Chẳng hạn, v o mùa mƣa bão, các rừng keo đổ gãy nhiều nên các hộ gia đình phải khai thác đồng loạt l m cho cung gia tăng nhanh chóng, các

thƣơng lái, nắm bắt đƣợc tình hình nên ép giá, nhũng nhiễu đối với các hộ gia đình dẫn đến tình trạng bán tháo sản phẩm.

- Trong công tác quản lý, Ban quản lý dự án đặc biệt quan tâm đến việc hƣớng dẫn, tuyên truyền đối với các hộ gia đình, đặc biệt là các xã miền núi về giá trị kinh tế to lớn của cây keo. Bởi lẽ, đã xuất hiện khơng ít tình trạng các hộ gia đình nhận rừng trồng keo sau một thời gian đã không thực hiện theo cam kết và chuyển hƣớng cây trồng một cách tự phát.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển cây keo ở huyện bắc trà my, tỉnh quảng nam (Trang 95 - 97)