7. Bố cục của luận văn
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
3.3.7. Một số giải pháp khác
* Hình thức đấu thầu đang trở nên phổ biến trong nhiều hoạt động của đời sống kinh tế xã hội ở nƣớc ta, nhất là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và mua sắm các hàng hoá dịch vụ. Do vậy, tất cả các khoản mua sắm các tài sản cố định, vật tƣ chuyên dùng, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất có giá trị lớn cần đƣợc tổ chức đấu thầu rộng rãi, hạn chế chỉ định thầu qua đó sẽ chống đƣợc lãng phí và thất thoát. Hình thức đầu thầu cần đƣợc mở rộng trong các hoạt động dịch vụ công có thu phí nhƣ tổ chức đấu thầu cho thuê địa điểm để tổ chức các hoạt động vui chơi cho thiếu nhi; ban quản lý các chợ cần đấu thầu cho thuê các địa điểm kinh doanh thuận lợi, thu tiền gửi xe tại các chợ…
* Về thủ tục cấp phát và thanh toán ngân sách nhà nƣớc: Để tăng cƣờng chủ động cho các đơn vị sử dụng ngân sách, giảm thủ tôục hành chính, căn cứ vào dự toán năm đƣợc giao, đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút dự toán
Formatted: Font: Times New Roman, Dutch (Netherlands)
Formatted: Dutch (Netherlands)
chi theo chế độ, định mức chi tiêu ngân sách đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và tiến độ, khối lƣợng thực hiện nhiệm vụ; đảm bảo nguyên tắc:
- Các khoản chi thanh toán cá nhân (lƣơng, phụ cấp lƣơng, trợ cấp xã hội…) đảm bảo thanh toán theo mức đƣợc hƣởng hàng tháng của các đối tƣợng hƣởng lƣơng, trợ cấp từ ngân sách nhà nƣớc.
- Những khoản chi có tính chất thời vụ hoăc chỉ phát sinh vào một số thời điểm nhƣ đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa lớn và các khoản có tính chất không thƣờng xuyên khác thực hiện thanh toán theo tiến độ, khối lƣợng thực hiện theo chế độ quy định. Trƣờng hợp phát sinh các khoản chi cần thiết vƣợt mức dự kiến theo quý đƣợc giao từ đầu năm nhƣng vẫn trong phạm vi dự toán ngân sách năm đƣợc giao thì Kho bạc nhà nƣớc vẫn thực hiện chi cho đơn vị và định kỳ tổng hợp báo cáo cơ quan tài chính cùng cấp.
- Kho bạc nhà nƣớc thực hiện hạch toán các khoản chi đã thực chi trả, rút dự toán, chi tiêu theo đúng quy định của Mục lục ngân sách nhà nƣớc (Chƣơng, Loại, Khoản, Mục, Tiểu mục). Đối với các khoản tạm ứng, tuỳ theo nội dung chi có thể hạch toán đến mục hoặc tiểu mục nhƣng khi thanh toán thì phải chi tiết đến tiểu mục.
- Đối với chi xây dựng cơ bản từ các nguồn vốn: Căn cứ kế hoạch vốn bố trí cho các công trình đã đựơc Uỷ ban nhân dân quyết định và tiến độ xây dựng hoàn thành, Kho bạc nhà nƣớc tổng hợp nhu cầu vốn gửi cơ quan tài chính để thực hiện chuyển vốn cho Kho bạc nhà nƣớc thanh toán cho các công trình.
- Đối với công trình xây dựng cơ bản chi từ nguồn thu tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp và các nguồn vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ xây dựng cơ bản phải thực hiện theo khả năng nguồn vốn thực có, cân đối vững chắc.
- Phần ngân sách cấp huyện và cấp xã đƣợc hƣởng: Do ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã đảm bảo nguồn trên cơ sở các dự án đầu tƣ đã đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt, quyết định để chuyển nguồn cho Kho bạc nhà nƣớc thanh toán cho các công trình.
* Thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực hiện các dự án, công trình, đối với những dự án, công trình thực hiện không đúng tiến độ phải kịp thời báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định điều chỉnh chuyển vốn cho những dự án có tiến độ triển khai nhanh, có khả năng hoàn thành nhƣng chƣa đƣợc bố trí đủ vốn theo chế độ quy định.
* Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan phối hợp với cơ quan tài chính thƣờng xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách ở các đơn vị, cấp cơ sở. Đảm bảo các chính sách, chế độ thực hiện đúng đối tƣợng và có hiệu quả, nhất là các chính sách liên quan đến thực hiện các chính sách xã hội, xoá đói, giảm nghèo…
* Các cấp ngân sách, các đơn vị phải quản lý, sử dụng ngân sách đúng chế độ, tiêu chuẩn trong phạm vi dự toán đƣợc giao; nghiêm cấm việc chiếm dụng, vay, cho vay trái quy định của pháp luật dƣới bất kỳ hình thức nào. Đối với tỉnh, có nhu cầu huy động vốn để đầu tƣ xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng do ngân sách cấp tỉnh đảm bảo thuộc danh mục đầu tƣ trong kế hoạch đầu tƣ 5 năm đã đƣợc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định thì đƣợc phép huy động vốn trong nƣớc, nhƣng mức dự nợ huy động tối đa không vƣợt quá 30% vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản trong nƣớc hàng năm của ngân sách cấp tỉnh.
* Công khai hoá việc sử dụng các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân hay tập thể. Hàng năm các đơn vị dự toán xã, phƣờng có nguồn thu từ các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho các mục đích nhân đạo, mục đích xã hội…. Các khoản này cần phải công khai cho ngƣời
Formatted: Dutch (Netherlands)
đóng góp và ngƣời đƣợc hƣởng hay ngƣời dân biết rõ mục đích huy động, mức đóng góp và việc sử dụng các nguồn huy động đó. Hình thức công khai phải niêm yết tại trụ sở của cơ quan đơn vị có trách nhiệm. Thủ trƣởng các đơn vị, chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện công khai phải có trách nhiệm trả lời chất vấn của các tổ chức, cá nhân về các vấn đề liên quan đến nội dung đã đƣợc thực hiện công khai tài chính.
* Tăng cƣờng tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về luật ngân sách nói chung, quản lý ngân sách nói riêng cho đội ngũ cán bộ công chức, cá nhân, các cơ quan liên quan đến công tác quản lý ngân sách. Quản lý ngân sách có liên quan đến nhiều ngƣời, liên quan đến nhiều cơ quan đơn vị, đến lợi ích của ngƣời dân do vậy để tăng cƣờng công tác quản lý ngân sách trƣớc hết cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền chính sách chế độ quản lý ngân sách, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tài chính nhà nƣớc đến từng cán bộ làm công tác tài chính và toàn thể nhân dân. Đối với cán bộ lãnh đạo các cơ quan hành chính sự nghiệp, chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp cần có nhận thức đầy đủ về luật ngân sách nhà nƣớc, các chế độ thu chi tài chính để thực hiện đúng. Sở Tài chính vật giá cần có sự phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng nhƣ đài phát thanh, truyền hình của tỉnh để tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về ngân sách, thực hiện tốt cơ chế “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra” trong lĩnh vực tài chính.
* Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng; sự phối hợp giữa các ngành của tỉnh và Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc quản lý và điều hành ngân sách. Căn cứ dự toán thu chi ngân sách đƣợc cấp có thẩm quyền giao, Uỷ ban nhân dân các cấp trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn, dự toán chi ngân sách địa phƣơng, quyết định phân bổ dự toán ngân sách cấp mình đảm bảo giao dự toán thu, chi ngân sách hàng năm đến từng đơn vị
sử dụng ngân sách trƣớc ngày 31/12 và tổ chức việc công khai dự toán ngân sách theo Quyết định số 192/ 2004/QĐ-TTg ngày 16/01/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân sách nhà nƣớc, các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ, các dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản có sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách, trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu, chi ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp tỉnh và mức bổ sung ngân sách cấp tỉnh cho ngân sách cấp dƣới trƣớc ngày 10/12 hàng năm; Căn cứ Nghị quyết Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nhiệm vụ thu, chi, mức bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh cho từng huyện, thị xã, thành phố. Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu, chi ngân sách và phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp huyện trƣớc ngày 20/12; Căn cứ Nghị quyết Hội đồng nhân dân cấp huyện, giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc huyện, mức bổ sung từ ngân sách cấp huyện cho từng xã, phƣờng, thị trấn. Uỷ ban nhân dân cấp xã trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán thu, chi ngân sách và phƣơng án phân bổ dự toán ngân sách cấp xã và thực hiện phân bổ dự toán chi thƣờng xuyên theo từng loại của Mục lục Ngân sách nhà nƣớc theo 4 nhóm mục, gửi Kho bạc nhà nƣớc nơi giao dịch (01 bản) làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi trƣớc ngày 31/12 hàng năm.