Các thông số ảnh Landsat

Một phần của tài liệu hoanchinh (Trang 85 - 87)

Bộ Thời gian Chiều dài Kênh phổ Độ phân giải

cảm biến thu nhận ảnh bƣớc sóng (µm) không gian (m)

ETM+ 05/01/2002 0,45 - 0,52 Xanh lơ 30

13/02/2002 0,53 - 0,61 Lục 30 0,63 - 0,69 Đỏ 30 0,75 - 0,90 Hồng ngoại gần 30 1,55 - 1,75 Hồng ngoại trung bình 30 10,4 - 12,5 Hồng ngoại nhiệt 60 2,09 - 2,35 Hồng ngoại trung bình 30 0,52 - 0,90 Toàn sắc 15 5.2.1.2. Dữ liệu bản đồ

Ngoài dữ liệu vệ tinh, nghiên cứu còn kết hợp sử dụng bản đồ sử dụng đất năm 2000 (Nguồn: VQHTLMN) để lấy một số thông tin về sử dụng đất, phục vụ cho đánh giá sai số kết quả phân loại.

5.2.2. Ghép ảnh, cắt ảnh

Do lƣu vực sông Bé nằm trên 2 tờ ảnh khác nhau, nên cần phải tiến hành ghép ảnh. Quá trình ghép đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nội suy - tái chia mẫu là ngƣời láng giềng gần nhất. Sau đó, một tập tin chứa ranh giới sông Bé đƣợc dùng để cắt ra khu vực cần quan tâm. Kết quả cắt ảnh đƣợc thể hiện nhƣ Hình 5.3.

5.2.3. Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh

Để hỗ trợ cho việc giải đoán, sự hiển thị trực quan của các đối tƣợng trên ảnh đƣợc cải thiện bằng kĩ thuật tổ hợp màu (Jay Gao, 2009). Nghiên cứu này sử dụng tổ hợp màu thật đƣợc tạo ra bằng cách gắn lần lƣợt kênh 3, kênh 2, kênh 1 của ảnh Landsat vào kênh Red, Green, Blue.

Hình 5.3. Kết quả cắt ảnh lƣu vực sông Bé năm 20025.2.4. Phát triển lƣợc đồ phân loại thực phủ 5.2.4. Phát triển lƣợc đồ phân loại thực phủ

Lƣợc đồ phân loại thực phủ là một danh sách các lớp thực phủ có mặt bên trong khu vực nghiên cứu mà có thể nhận diện hoàn toàn và đầy đủ từ ảnh vệ tinh. Việc phân loại thực phủ có thành công hay không phần lớn phụ thuộc vào tính hợp lí của lƣợc đồ phân loại. Muốn vậy, lƣợc đồ này cần dễ hiểu và bao gồm tất cả các lớp thực phủ có mặt bên trong khu vực nghiên cứu. Tất cả các lớp trong lƣợc đồ phân loại cần đƣợc định nghĩa rõ ràng để tránh nhầm lẫn và thƣờng đƣợc nhóm theo cấp bậc để thuận tiện cho thành lập bản đồ (Jay Gao, 2009). Có nhiều lƣợc đồ phân loại thực phủ đƣợc sử dụng. Một trong số các lƣợc đồ phổ biến nhất là Hệ thống Phân loại Thực phủ và Sử

dụng đất Hoa Kì (U.S. Geological Survey Land Use/Cover System) đƣợc phát minh bởi Anderson et al. (1976), với 4 cấp bậc (I, II, III, IV). Lƣợc đồ này đƣợc thiết kế cho việc sử dụng dữ liệu viễn thám và có thể ứng dụng cho toàn cầu. Đối với dữ liệu có ĐPGKG trung bình nhƣ Landsat, sử dụng lƣợc đồ này có thể thành lập bản đồ thực phủ ở mức độ chi tiết cấp II.

Dựa trên tìm hiểu đặc điểm lƣu vực nghiên cứu và mục tiêu của đề tài, một lƣợc đồ phân loại thực phủ cho lƣu vực sông Bé đã đƣợc phát triển, dựa trên Hệ thống Phân loại Thực phủ và Sử dụng đất Hoa Kì, có kèm theo những biến đổi để phù hợp với khu vực nghiên cứu nhƣ Bảng 5.2.

Một phần của tài liệu hoanchinh (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w