CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2.3. Nhóm giải pháp về cho vay vốn
Cần tập trung giải quyết vốn vay đối với các hộ nghèo một cách thoả đáng nhằm giúp các hộ đầu tƣ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống.
Trƣớc hết phải thực hiện việc điều hành kế hoạch tín dụng một cách linh hoạt. Chuyển hƣớng đầu tƣ mạnh sang phƣơng thức đầu tƣ theo dự án phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp chăn nuôi gia súc gia cầm, dự án thu hút nhiều lao động, hạn chế dần việc cho vay dàn trải, phân tán, kém hiệu quả kinh tế.
Để thực hiện đƣợc việc này trƣớc mắt cần khoanh vùng nghèo xác định vùng nào nghèo nhất để tập trung nguồn vốn nhiều nhất cho hộ nghèo vùng đó vay nhằm giúp họ đầu tƣ phát triển sản xuất. Tuy nhiên khi thực hiện cho vay cần cho vay phù hợp với mức mà họ có thể hoàn trả đƣợc (thực hiện theo hình thức vay trả góp , có sự cam kết của hộ gia đình).
Đối với những hộ nghèo có khả năng lao động nhƣng thiếu vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh tự vƣơn lên thoát nghèo, Nhà nƣớc tạo điều kiện để họ đƣợc vay vốn tín dụng với lãi suất ƣu đãi; ƣu tiên đối với hộ nghèo có chủ hộ là phụ nữ; đối tƣợng chính sách. Ngoài ra, những hộ mới thoát nghèo hay cận nghèo cũng cần hỗ trợ cho hộ đƣợc vay vốn tín dụng có lãi suất ƣu đãi. Thủ tục cho vay, thu hồi vốn phải đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng và thời gian cho vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh. Áp dụng linh hoạt các
phƣơng thức cho vay, trong đó chủ yếu sử dụng tín chấp thông qua hình thức nhóm tín dụng - tiết kiệm, hoặc các nhóm tƣơng trợ tự nguyện của ngƣời nghèo, các đoàn thể xã hội. Tùy theo điều kiện, tình hình của từng địa bàn để cung cấp vốn vay bằng tiền hay bằng hiện vật theo yêu cầu của hộ nghèo. Đẩy mạnh các biện pháp huy động để tạo nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quả. Kiểm soát chặt chẽ vốn đầu tƣ, nhằm đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, sử dụng đúng mục đích, chống lãng phí, thất thoát và các hiện tƣợng tiêu cực trong quản lý, sử dụng vốn.
Quá trình hỗ trợ vốn tín dụng cần ƣu tiên cho vay: theo dự án cơ sở vừa dạy nghề vừa tạo việc làm tại chỗ. Các xã - thị trấn cần thành lập “Tổ quản lý vốn” hoạt động kiêm nhiệm để quản lý loại hình cho vay theo hình thức “Tổ tƣơng trợ trả góp” để dần dần hình thành “Quỹ tƣơng trợ” phát triển nguồn vốn XĐGN của địa phƣơng. Thông qua nguồn vốn XĐGN hàng năm giúp cho hộ nghèo từng bƣớc thoát nghèo và ngăn chặn số hộ có nguy cơ tụt nghèo. Phối hợp chặt chẽ với các ngành giúp vốn cho hộ cá thể phải bảo đảm qui định “học nghề - giúp vốn - việc làm”.
Huy động nguồn từ cộng đồng và thực hiện mô hình quản lý nguồn vốn có sự tham gia của ngƣời dân, kế hoạch sử dụng nguồn vốn đƣợc bàn bạc, thảo luận công khai tại cộng đồng và tập thể số đông sẽ quyết định làm gì, làm ở địa điểm nào và cách làm nhƣ thế nào. Nguồn vốn này có thể sử dụng vào củng cố cơ sở hạ tầng quy mô rất nhỏ phục vụ đời sống và sản xuất của ngƣời dân nhƣ: nƣớc sạch, cơ sở chế biến lƣơng thực, các hoạt động chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất, trợ giúp vốn, giống cho các gia đình khó khăn. Nguồn quỹ này cũng đƣợc sử dụng để trợ giúp các gia đình không may gặp rủi ro đột xuất. Với cách làm dân chủ, công khai sử dụng nguồn vốn và cơ chế huy động sự đóng góp của ngƣời dân kể cả sự hỗ trợ của những ngƣời có kinh tế khá giả, giàu có ở nông thôn. Ngƣời dân sẽ thảo luận
và quyết định mức đóng góp, quyết định sử dụng nguồn vốn và giám sát quá trình thực hiện để vốn sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, hạn chế đƣợc thất thoát.
Ngoài ra từng địa phƣơng có thể huy động vốn từ cộng đồng trên cơ sở đóng góp tự nguyện của nhân dân và các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thông qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp “Ngày vì ngƣời nghèo” để hình thành quỹ XĐGN của địa phƣơng.
Cần trực tiếp giám sát xem họ sử dụng nguồn vốn thế nào có đúng mục đích không giám sát cách mà họ đầu tƣ nguồn vốn vào các phƣơng thức làm ăn ra sao? Đồng thời trực tiếp hƣớng dẫn họ kinh nghiệm làm ăn, nuôi trồng, sản xuất.
Các Chính sách có tính khả thi và mang lại hiệu quả cao cần đƣợc tiếp tục triển khai thực hiện tiêu biểu nhƣ:
- Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ về Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn. Các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, có nơi cƣ trú hợp pháp, có trong danh sách do UBND cấp xã lập và đƣợc UBND cấp huyện phê duyệt thì mới có khả năng đƣợc cho vay vốn phục vụ sản xuất. Mặt khác, các hộ này cần phải có phƣơng án hoặc nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh đƣợc chính quyền cùng các tổ chức chính trị - xã hội xác nhận. Các hộ gia đình này có thể vay một hoặc nhiều lần với tổng mức vay không quá 8 triệu đồng/hộ. Thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ của hộ vay vốn nhƣng tối đa không quá 5 năm.
- Quyết định số 755/QĐ-TTg về phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, theo đó, ngƣời nghèo đƣợc quyền vay ƣu đãi để mua đất sản xuất để sản xuất, định mức vay tối đa là 15 triệu đồng/hộ
với lãi xuất 0,1% tạo việc làm cải thiện cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. Các hộ nghèo khi vay vốn theo quyết định này không cần phải thế chấp tài sản.
- Quyết định 71/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững. Thông qua đó, ngƣời lao động thuộc hộ nghèo sẽ đƣợc hỗ trợ nâng cao trình độ văn hóa để tham gia xuất khẩu lao động, đƣợc hỗ trợ toàn bộ học phí, tài liệu học tập,tiền ăn, sinh hoạt phí trong thời gian học,… Thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời lao động trên địa bàn huyện đã đƣợc tuyển chọn, có nhu cầu vay vốn để đi xuất khẩu lao động, với mức vay theo nhu cầu, tối đa bằng khoản chi chí ngƣời lao động phải đóng theo từng thị trƣờng. Lãi suất đối với ngƣời lao động thuộc các hộ nghèo, dân tộc thiểu số bằng 50% lãi suất cho vay hiện hành của ngân hàng chính sách xã hội.
Huy động nguồn từ cộng đồng và thực hiện mô hình quản lý nguồn vốn có sự tham gia của ngƣời dân, kế hoạch sử dụng nguồn vốn đƣợc bàn bạc, thảo luận công khai tại cộng đồng và tập thể số đông sẽ quyết định làm gì, làm ở địa điểm nào và cách làm nhƣ thế nào. Nguồn vốn này có thể sử dụng vào củng cố cơ sở hạ tầng quy mô rất nhỏ phục vụ đời sống và sản xuất của ngƣời dân nhƣ: nƣớc sạch, cơ sở chế biến lƣơng thực, các hoạt động chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất, trợ giúp vốn, giống cho các gia đình khó khăn. Nguồn quỹ này cũng đƣợc sử dụng để trợ giúp các gia đình không may gặp rủi ro đột xuất. Với cách làm dân chủ, công khai sử dụng nguồn vốn và cơ chế huy động sự đóng góp của ngƣời dân kể cả sự hỗ trợ của những ngƣời có kinh tế khá giả, giàu có ở nông thôn. Ngƣời dân sẽ thảo luận và quyết định mức đóng góp, quyết định sử dụng nguồn vốn và giám sát quá trình thực hiện để vốn sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, hạn chế đƣợc thất thoát.
Ngoài ra từng địa phƣơng có thể huy động vốn từ cộng đồng trên cơ sở đóng góp tự nguyện của nhân dân và các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp thông qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp “Ngày vì ngƣời nghèo” để hình thành quỹ XĐGN của địa phƣơng.