Tình hình huyđộng vốn

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ mobile banking của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh việt trì (Trang 46 - 54)

1.2.1 .Hiệu quả huyđộng vốn của ngân hàng thƣơng mại

2.2. Thực trạng huyđộng vốn tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông

2.2.1. Tình hình huyđộng vốn

Với phƣơng châm của Ngân hàng là “Đi vay để cho vay” nên công tác huy động vốn Agribank Đoan Hùng luôn đƣợc quan tâm đúng mức, chỉ đạo mở rộng các hình thức huy động vốn kịp thời, chính xác, nhịp nhàng ăn khớp với sự biến động về nhu cầu đầu tƣ vốn. Vì huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng bậc nhất của ngân hàng, nó quyết định lƣợng tiền vốn mà Ngân hàng có thể đem cho vay hoặc đầu tƣ. Với lƣợng vốn huy động đƣợc càng nhiều sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho Ngân hàng thực hiện các hoạt động tín dụng của mình.

Các hình thức huy động chủ yếu đƣợc áp dụng trong thời gian qua tại Agribank Đoan Hùng là: Huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và phân theo kỳ hạn linh động nhất cho khách hàng.

Bảng2.2. Kết quả huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Đoan Hùng, Phú Thọ IIgiai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020

So sánh

2019/2018 2020/2019

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

1. Phân theo nguồn vốn 903.137 1.031.291 940.641 128.154 14,19 (90.650) (8,79)

a, Tổ chức kinh tế 34.211 39.716 33.719 5.505 16,09 (5.997) (15,10) b, Dân cƣ 868.926 991.575 906.922 122.649 14,12 (84.653) (8,54) 2. Phân theo kỳ hạn a, Không kỳ hạn 105.770 108.365 93.294 2.595 2,45 (15.071) (13,91) b, Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 336.138 319.927 317.451 (16.211) (4,8) (2.476) (0,77) c, Có kỳ hạn từ 12T đến dƣới 24T 453.470 594.746 521.831 141.276 31,15 (72.915) (12,26) d, Có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên 7.759 8.253 8.065 494 6,37 (188) (2,28) Tổng vốn huy động 903.137 1.031.291 940.641 128.154 14,19 (90.650) (8,79) Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhận xét:

Trong những năm gần đây, thị trƣờng đang phải chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn giữa các NHTM. Sự cạnh tranh giữa các NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn r i trong dân cƣ diễn ra rất quyết liệt, thông qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, cạnh tranh lãi suất và các chƣơng trình khuyến mãi có giá trị lớn.

Từ bảng trên, chúng ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên vào năm 2019 nhƣng lại có xu hƣớng sụt giảm vào năm 2020. Cũng trong thời gian này, thị trƣờng tài chính cũng đang trải qua khủng hoảng trên toàn thế giới do dịch bệnh. Vì vậy ngành ngân hàng cũng không tránh khỏi những ảnh hƣởng tiêu cực. Việc kinh doanh của Agribank Đoan Hùng cũng có sự biến động đáng ngại.Cụ thể nhƣ sau:

Năm 2018 tổng số vốn huy động là 903.137 triệu đồng, năm 2019 số vốn huy động là 1.031.291 triệu đồng so với năm 2018 tăng 14,19 %. Năm 2020 số vốn huy động là 940.641 triệu đồng so với năm 2019 giảm 8,79%. Nguyên nhân trong năm 2020 nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã bị ảnh hƣởng rất lớn bởi sự bùng phát của dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp COVID-19 và có ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình huy động vốn của Agribank Đoan Hùng. Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn đạt đƣợc những kết quả rất tốt bởi nhờ sự cố gắng, n lực của toàn thể cán bộ nhân viên Ngân hàng đồng tâm dốc toàn lực cùng tiến lên, cũng nhƣ những chỉ đạo sát xao, những chính sách định hƣớng từ phía cán bộ, lãnh đạo Ngân hàng, chiến lƣợc mới trong huy động vốn. Để đạt đƣợc mức tăng trƣởng nói trên, bên cạnh sự uy tín, Ngân hàng đã triển khai nhiều sản phẩm huy động vốn mới thu hút khách hàng gửi tiền bằng nhiều với các chính sách hợp lý, chính sách lãi suất hấp dẫn, chƣơng trình đa dạng, phong phú đối với từng đối tƣợng khách hàng, đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển khách hàng tiềm năng theo chủ trƣơng của Agribank Đoan Hùng: quan tâm đến khách hàng thông qua việc gửi thiệp, tặng lịch nhân dịp lễ, tết; triển khai xây dựng chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng với nội dung đa dạng, đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng. Những chƣơng trình này luôn nhận

đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của khách hàng truyền thống cũng nhƣ khách hàng mới. Đây cũng chính là động lực để Chi nhánh tiếp tục thực hiện những chƣơng trình hấp dẫn hơn trong những năm sắp tới.

Phân theo nguồn huy động: ngân hàng chủ yếu huy động vốn từ dân cƣ, luôn chiếm trên 85% tổng vốn huy động. Tỷ lệ này tăng lên hàng năm từ nhƣng giảm mạnh vào đầu năm 2020. Nguyên nhân là do ảnh hƣởng rất lớn bởi sự bùng phát của dịch bệnh viêm đƣờng hô hấp cấp COVID-19 và tình trạng đình trệ nền kinh tế trong năm 2020. Bên cạnh đó cũng xuất từ các chính sách chƣa thực sự hấp dẫn để thu hút nguồn huy động vốn từ các tổ chức kinh tế.

Phân theo kỳ hạn: Xét về mặt thời gian, Ngân hàng huy động theo các loại: không kỳ hạn đến 12 tháng (Vốn ngắn hạn), từ 12 tháng đến 24 tháng (Vốn trung hạn), và trên 24 tháng (Vốn dài hạn). Hình thức có kỳ hạn của Ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của ngƣời gửi. Hiện nay Ngân hàng đang huy đồn với các thời gian: 01 tháng, 02 tháng, 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng. Qua bảng số liệu ta có thể thấy phần lớn khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với thời hạn nhỏ hơn 24 tháng. Các loại tiền gửi này duy trì ổn định qua các năm không có sự giảm sút nhiều vào năm 2020. Tuy nhiên tiền gửi không kỳ hạn lại có sự sụt giảm lớn vào năm 2020 từ 105.770 triệu đồng vào năm 2018 xuống 93.294 triệu đồng năm 2020. Nguyên nhân xuất phát từ sự đình trệ nền kinh tế cũng nhƣ Ngân hàng chƣa có những chiến lƣợc, biện pháp để thúc đẩy khắc phục tình trạng này. Ngoài ra cũng xuất phát từ sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng khác trên địa bàn.

Kết quả huy động vốn theo tài khoản tiền gửi của ngân hàng nông nghiệp qua bảng 2.3

Bảng 2.3. Kết quả huy động vốn theo loại tiền gửi

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Chênh lệch 2018/2019 Chênh lệch 2019/2020 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tiền gửi thanh toán 274,929 41.09 257,253 34.21 283,184 40.18 (17,676) (6.43) 25,931 10.08 Không kỳ hạn 135,415 49.25 154,612 60.10 102,541 36.21 19,197 14.18 (52,071) (33.68) Có kỳ hạn 139,514 50.75 102,641 39.90 180,643 63.79 (36,873) (26.43) 78,002 75.99

Tiền gửi tiết kiệm 394,214 58.91 494,716 65.79 421,537 59.82 100,502 25.49 (73,179) (14.79) Không kỳ hạn 102,839 26.09 176,192 35.61 220,516 52.31 73,353 71.33 44,324 25.16 Có kỳ hạn 291,375 73.91 318,524 64.39 201,021 47.69 27,149 9.32 (117,503) (36.89) Tổng 669,143 100 751,969 100 704,721 100 82,826 12.38 (47,248) (6.28)

Nguồn vốn huy động của Ngân hàng trong những năm qua luôn có sự tăng trƣởng tƣơng đối tốt và có su hƣớng vẫn tiếp tục tăng trƣởng vững chắc trong thời gian tới. Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn vốn huy động, từng nguồn vốn lại có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành và đặc điểm nguồn vốn đó. Để có thể phân tích một cách toàn diện từng biến động của m i nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động, chúng ta xem xét cụ thể từng nguồn vốn huy động.

Tiền của các tổ chức kinh tế đƣợc xem là bộ phận tiền tệ tạm thời chƣa sử dụng đến của các tổ chức và đƣợc họ gửi vào Ngân hàng với mục đích thanh toán, hƣởng các dịch vụ Ngân hàng và đảm bảo an toàn. Đây là khoản tiền gửi có khối lƣợng đáng kể dùng làm vốn kinh doanh. Hơn nữa do đƣợc các tổ chức gửi vào với mục đích thanh toán , đảm bảo an toàn và hƣởng dịch vụ nên nguồn tiền gửi này có chi phí không cao.

Qua bảng 2.3 ta thấy, năm 2018 tiền gửi thanh toán đạt 274,929 triệu đồng chiếm tỷ trọng 41.09%. Năm 2019 lƣợng tiền gửi này đạt 257,253 triệu đồng giảm 17,6 triệu đồng so với năm 2018 với tỷ lệ giảm 6.43 %. Đến năm 2020 con số này đạt 283,184 triệu đồng tăng 25,931 triệu đồng với tỷ lệ tăng 10.8% so với năm 2019, năm 2020 lƣợng tiền vẫn tăng nhƣng lại chỉ ở mức bình thƣờng nguyên nhân ở huyện thi có rất nhiều ngân hàng khác nhau họ có những hình thức gửi và đa dạng hơn không những thế năm 2020 là một năm rất khủng hoảng đó là do dịch bệnh hoành hành nên kết quả chỉ đạt ở mức bình thƣờng.

Có thể nhận thấy rằng số vốn huy động từ tiền gửi thanh toán tăng giảm qua các năm. Trong khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phát triển và nhu cầu mở tài khoản cho mục đích giao dịch ngày càng tăng cao do các tổ chức kinh tế nhận thấy đƣợc vai trò của Ngân hàng với tƣ cách là trung gian thanh toán. Đối với tiền gửi không kì hạn với đặc điểm là loại tiền có tính lỏng cao, ngƣời gửi có thể rút tiền hoặc dùng tiền để thanh toán chi trả cho bên thứ ba vào bất cứ lúc bào và Ngân hàng có nhiệm vụ phải thỏa mãn yêu cầu đó của khách hàng. Do đó nguồn tiền này chiếm chủ yếu trong nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán. Hiện nay nguồn tiền này là dạng nguồn vốn đang đƣợc tập trung khai thác nhiều nhất

bởi vì trƣớc hết nguồn tiền này có chi phí tƣơng đối thấp và có khối lƣợng lớn. Chi nhánh đã có những biện pháp thực hiện chính sách khách hàng qua việc rút ngắn thời gian xét duyệt, đơn giản hóa các thủ tục cho vay, thƣờng xuyên có những buổi tiếp xúc với khách hàng lớn để nhanh chóng tiếp thu ý kiến đóng góp và nắm bắt kịp thời yêu cầu mới của khách hàng. Ngân hàng chủ yếu thu hút các khách hàng có tiềm năng tài chính tốt, do vậy cùng với nguồn tiền gửi thì số lƣợng khách hàng của chi nhánh bƣớc đầu có chuyển biến.

+)Tiền gửi tiết kiệm

Đối với loại tiền gửi này chủ yếu là các tầng lớp dân cƣ trong tỉnh gửi tiền nhằm mục đích hƣởng lãi và nhận đƣợc những tiện ích mà Ngân hàng cung cấp. Từ lâu tiền gửi tiết kiệm đƣợc coi là công cụ huy động vốn truyền thống của NHTM, sự biến động của nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dân cƣ, tỷ lệ lạm phát, biến động lãi suất huy động vốn và các yếu tố tâm lý xã hội. Chuyển sang hoạch toán theo cơ chế mới, Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực nhƣ: áp dụng lãi suất mềm dẻo, linh hoạt nguồn tiền gửi này đã tăng lên đáng kể, cụ thể:

Năm 2018 lƣợng tiền gửi tiết kiệm đạt 394,214 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58.91% trong tổng lƣơng tiền gửi. Sang năm 2019 lƣợng tiền này đạt 494,716 triệu đồng chiếm tỷ trọng 65.79% tăng 100.502 triệu đồng tƣơng ứng tăng 25.49% so với năm 2018. Chuyển sang năm 2020 tiền gửi tiết kiệm đạt 421,537 triệu đồng giảm 73,179 triệu đồng giảm 14.79% so với năm 2019.Qua đây cho ta thấy tỷ lệ tăng trƣởng biến động mạnh trong năm 2020 không chỉ riêng chi nhánh mà là vấn đề của toàn xã hội, do ảnh hƣởng rất lớn bới sự bùng phát của dịch bệnh viêm hô hấp cấp COVID- 19và tình trạng đình trệ nền kinh tế trong năm 2020.

Sự tăng tƣởng của loại tiền này cho thấy thu nhập của ngƣời dân ngày càng nâng cao trong khi ngƣời dân vẫn có ít sự lựa chọn để quyết định hình thức đầu tƣ của mình và gửi tiền vào Ngân hàng là hình thức đơn giản nhất vừa an toàn vừa hƣởng lãi. Tuy vậy trong thời gian hiện nay Ngân hàng càng nhiều càng có những chính sách ƣu đãi hơn để huy động, vì vậy Ngân hàng cần tiếp

tục hơn nữa lợi thế của mình trên địa bàn để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ, tăng uy tín của Ngân hàng.

Hiện nay nền kinh tế thì ngày càng phát triển và nhu cầu vốn ngày càng cao và đặc biệt là các doanh nghiệp đang rất cần một lƣợng vốn trung và dài hạn. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài dài hạn của nên kinh tế Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đoan Hùng – Phú Thọ II đã phát hành chứng chỉ tiền gửi và kỳ phiếu theo chủ trƣơng của NH Nông nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ mobile banking của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh việt trì (Trang 46 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)