2 .1Định hƣớng phƣơng pháp nghiên cứu
4.2. Một số giải pháp cơ bản thực hiện chiến lƣợc
4.2.3. Nghiên cứu và xây dựng chiến lược cho sản phẩm: Chiến lược
biệt hóa sản phẩm
Sau khi đã nghiên cứu kỹ nhu cầu và các đặc điểm của thị trƣờng thì việc tiếp theo phải tổ chức một nhóm chuyên gia am hiểu về gạo để nghiên cứu tạo ra các sản phẩm phù hợp với gu tiêu dùng của từng đối tƣợng khách hàng khác nhau:
Giai đoạn 1:
-Kiểm soát nguồn gene để tạo ra những sản phẩm chăn nuôi thuần chủng theo giống, và giữ ổn định về mặt chất lƣợng;
-Nghiên cứu đặc điểm của từng loại phối giống sao cho phù hợp với điều kiện khí hậu chăn nuôi tại Việt Nam, hay từng vùng chăn nuôi khác nhau nhằm nâng cao năng suất, giảm thiểu dịch bệnh cũng nhƣ tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao phù hợp khẩu vị của các đối tƣợng khách hàng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc , ví dụ nhƣ lợn York của Anh lai tạo với lợi ỉ Việt Nam con lợn lai tạo sẽ to lớn hơn theo gene của lợn Anh và khả năng thích nghi và kháng bệnh giống lợn ỉ Việt Nam, hay việc lọc tinh bò làm tăng tỉ lệ sinh bò cái cho bò sữa tại Mộc Châu , việc lai tạo giống bò sữa tạo năng suất cho ra sữa cao hơn, chất lƣợng sữa tốt hơn , gần bằng chất lƣợng sữa đƣợc chăn nuôi tại Châu Âu.
-Giai đoạn 2:
-Đầu tƣ nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm chăn nuôi mới mới, ví dụ nhƣ thịt lợn , sữa Organic. Các sản phẩm đƣợc chăn nuôi trong thảo mộc tự nhiên , nhƣ lợn đƣợc nuôi ăn chè, tắm chè dẫn đến thịt thơm hơn, mỡ giòn hơn và ăn không bị ngấy. Các sản phẩm chế biến từ sữa nhƣ phomai, bơ tƣơi không chất bảo quản tuy hạn sử dụng ngắn nhƣng hoàn toàn an toàn với ngƣời sử dụng