marketing trong chiến lược phỏt triển kinh doanh của cụng ty
Là một doanh nghiệp duy nhất tại Việt Nam sản xuất cỏc sản phẩm kớnh trước đõy, do vậy sự cạnh tranh trong ngành là khụng cao, việc sản xuất và phõn phối theo cơ chế quản lý tập trung bao cấp, do đú vai trũ của marketing là khụng quan trọng và hầu như khụng được ỏp dụng. Nhưng cho đến nay, cựng với sự phỏt triển của kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cạnh tranh
nhau quyết liệt, điều này đũi hỏi cụng ty phải nhận thức được tầm quan trọng của marketing và cụng ty đó cú ứng dụng vào sản xuất kinh doanh của mỡnh trong những năm qua. Việc ỏp dụng marketing vào kinh doanh đó đem lại cho cụng ty những kết quả khả quan, được thể hiện trong kết quả sản xuất kinh doanh. Song bờn cạnh đú việc ứng dụng chớnh sỏch marketing vẫn cũn nhiều thiếu xút.
1- Những tồn tại của việc ứng dụng Marketing trong phỏt triển mở rộngthị trường của cụng ty thị trường của cụng ty
Cụng ty đó cú định hướng đỳng đắn trong chớnh sỏch kinh doanh chung và chớnh sỏch Marketing- mix trong việc phỏt triển thị trường. Song nú vẫn cũn nhiều tồn tại về nền múng cho việc ỏp dụng marketing như là mụi trường tổ chức nội bộ, điều kiện riờng của cụng ty, cụng tỏc cỏn bộ và kế hoạch, cỏc hoạt động hỗ trợ marketing,làm cho việc ỏp dụng marketing của cụng ty chưa đạt hiệu quả.
- Mặc dự cụng ty đó bao phủ được phần lớn thị trường, kết quả sản xuất kinh doanh tương đối ổn định và đạt được mục tiờu kinh doanh, song cụng ty chỉ chiếm 20% quy mụ của toàn bộ thị trường. Mặt khỏc, nhỡn vào Bảng kết quả kinh doanh của cỏc sản phẩm kớnh cho ta thấy sản lượng và doanh thu tiờu thụ cú xu hướng giảm đi, điều đú cho thấy cụng ty đang đứng trước nguy cơ giảm thị trường.
- Một vấn đề nữa mà cũng là vấn đề tồn tại khụng nhỏ trong việc ỏp dụng marketing đú là cụng ty làm marketing nhưng cỏn bộ hiểu biết về marketing, năng lực chuyờn mụn marketing lại hầu như khụng cú. Điều đú dẫn đến việc hoạch định chiến lược marketing bị hạn chế, việc kiểm tra, kiểm soỏt hoạt động thị trường cũng bị hạn chế.
- Cụng ty là một doanh nghiệp sản xuất lớn, muốn thực hiện bao phủ thị trường thỡ ngoài việc đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh, bờn cạnh đú sự đúng gúp của chớnh sỏch marketing là khụng thể thiếu, nhưng ở cụng ty việc đưa ra một quỹ cho hoạt động marketing lại khụng cú, việc tiờu thụ sản phẩm lại chủ yếu là do bộ phận bỏn hàng, cỏc hoạt động khuếch trương, bổ trợ kinh doanh chỉ diễn ra bột phỏt, theo từng chu kỳ riờng biệt. Cụng cụ làm vũ khớ cạnh tranh của cụng ty vẫn là chất lượng sản phẩm và giỏ cả.
- Cụng ty khụng cú được đội chuyờn trỏch làm nhiệm vụ thị trường, tỡm hiểu nhu cầu của khỏch hàng để chủ động cải tiến mẫu mó, đa dạng hoỏ sản phẩm, do đú mà danh mục sản phẩm của cụng ty trở nờn đơn điệu. Mặt khỏc cỏc quyết định marketing chỉ là cỏc quyết định định tớnh, dựa trờn kinh nghiệm kinh doanh, hoặc chỉ là cỏc dữ liệu thống kờ thực cú.
2- Nguyờn nhõn cơ bản của việc thực hiện chớnh sỏch marketing – mixtrong cụng ty khụng hiệu quả trong cụng ty khụng hiệu quả
- Cụng ty khụng cú một bộ phận marketing riờng và cỏn bộ cú kiến thức chuyờn mụn về marketing khụng nhiều để cú thể lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc chương trỡnh marketing. Cụng tỏc này do phũng kinh doanh đảm nhận và chủ yếu vẫn là cụng tỏc tiờu thụ sản phẩm.
- Cụng ty trực thuộc Tổng cụng ty gốm và xõy dựng thuỷ tinh, do vậy hoạt động kinh doanh của cụng ty cũn liờn quan đến cỏc cụng ty khỏc, tức là cụng ty phải hỗ trợ cỏc cụng ty, xớ nghiệp mà hoạt động kinh doanh của nú khụng hiệu quả, điều đú cũng ảnh hưởng đến năng lực kinh doanh của cụng ty. Ngoài ra, trước đõy cụng ty kinh doanh ở thị trường trong nước cú chớnh sỏch bảo hộ, chớnh sỏch chống nhập lậu của cỏc loại kớnh từ nước ngoài, thỡ nay sự cạnh tranh của hàng nhập lậu ngoài vũng kiểm soỏt của nhà nước cũng ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của cụng ty.
- Nguồn kinh phớ cho marketing rất hạn hẹp và chủ yếu trớch từ cỏc quỹ hay chỉ là một bộ phận của chi phớ bỏn hàng theo từng thời kỳ. Chứng tỏ về cơ bản cụng ty chưa đầu tư thớch đỏng cho hoạt động marketing.
- Nhưng nguyờn nhõn trực tiếp vẫn là việc thực hiện cỏc chớnh sỏch bộ phận marketing chưa hiệu quả.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢCMARKETING - MIX NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CễNG TY MARKETING - MIX NHẰM MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CỦA CễNG TY
KÍNH ĐÁP CẦUI - Mục tiờu kinh doanh I - Mục tiờu kinh doanh
Trong phần phõn tớch về cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh và việc ứng dụng chớnh sỏch Marketing- mix cho thấy rằng cụng ty đó đi đỳng hướng, nhưng
kết quả đạt được chưa cao. Trong nền kinh tế thị trường, cụng ty cú đạt được hiệu quả, cú thể tồn tại và phỏt triển được khụng thỡ nú phải cú được định hướng chiến lược kinh doanh đỳng đắn và hiệu quả. Nhận thức được điều này, hiện nay cụng ty đang thực hiện ngừng sản xuất để cải tiến hệ thống lũ sản xuất, trang bị cụng nghệ mới, do đú cụng ty đưa ra chiến lược kinh doanh của mỡnh như sau:
- Tiếp tục thõm nhập và mở rộng thị trường thụng qua cỏc sản phẩm hiện cú. Cố gắng đẩy thị phần lờn 30%, đẩy cỏc sản phẩm cạnh tranh trong nước ra nước ngoài (hoạt động xuất khẩu), giành lấy thị phần trong nước.
- Duy trỡ doanh số bỏn, đảm bảo lợi nhuận và ổn định sản xuất cho người lao động.
- Chỉ tiờu cụ thể mà cụng ty phấn đấu thực hiện trong năm 2000 được thể hiện như sau:
+ Doanh số sản phẩm phấn đấu đạt: 105,726 tỷ đồng giảm đi 15,88% so với năm trước.
+ Lợi nhuận phấn đấu đạt: 3,676 tỷ giảm đi so với năm trước 53,42% + Lương cơ bản bỡnh quõn: 1.326.000 đ/ng/thỏng, giảm 2,22%
+ Đầu tư xõy dựng cơ bản: tổng vốn đầu tư 339,500 tỷ hơn năm trước 88.677,78%
+ Tỡnh hỡnh cụng nợ: Trả vay Ngõn hàng 8,221 tỷ đồng.
-Với cỏc chỉ tiờu cụ thể được đặt ra như trờn, thỡ cỏc cụng việc cụ thể được cụng ty triển khai như sau:
+ Tăng cường cỏc nỗ lực Marketing cho hoạt động thị trường. + Hoàn thiện hệ thống thụng tin thị trường.
+ Thực hiện thành cụng mụ hỡnh tổ chức quản lý theo tiờu chuẩn ISO 9002 nõng cao chất lượng sản phẩm.
+ Tiếp tục nõng cao trỡnh độ của người lao động thụng qua đào tạo và tuyển dụng.
+ Sử dụng và quản lý nguồn vốn cú hiệu quả thụng qua việc cõn đối cỏc khoản cụng nợ và đầu tư.