Biến Hệ số Sai số chuẩn mạnh LnPfish -0,2022*** 0,0214 LnY 0,2349*** 0,0123 LnPpork 0,1514** 0,0623 LnPchicken 0,0697** 0,0269 Hhmembers 0,1202*** 0,0053 Redrivedelta 0,3185*** 0,0261 Northcentral 0,5901*** 0,0331 Centralhigh 0,4510*** 0,0315 Southeast 0,5452*** 0,0290 Mekongdelta 0,9338*** 0,0288 Coastal 0,2774*** 0,0211 Gender -0,0105 0,0216 Age 0,0011** 0,0006 Marriage 0,1070*** 0,0260 Agriculture -0,0785*** 0,0178 Service 0,0264* 0,0158 _cons -0,2538 0,2840
Biến phụ thuộc: LnQfish, số quan sát n= 8282, *p<0,1 **
p<0,05
***
p<0,01 Prob(F)=0,0000 R2=0,3196
Theo kết quả hàm cầu, ta cĩ độ co giãn của cầu đối với giá thuỷ sản là -0,20, tức là khi giá thuỷ sản tăng lên 1% thì cầu về thuỷ sản sẽ giảm 0,20%.
Trong nghiên cứu này, để đơn giản, ta giả định độ co giãn của cầu thuỷ sản theo giá khơng thay đổi theo thời gian. Kết quả hồi quy đối với mơ hình hàm cầu áp dụng theo cùng phương pháp nghiên cứu, với bộ số liệu Điều tra mức sống dân cư Việt Nam VHLSS năm 2012 cho thấy độ co giãn của cầu thuỷ sản theo giá là -0,194, tức là xấp xỉ bằng với -0,20. Điều này khẳng định độ co giãn của cầu thuỷ sản khơng thay đổi theo thời gian, ít nhất là trong ngắn hạn (xem Phụ lục 3).
Kết quả xác định hàm cầu thuỷ sản ở Việt Nam cho thấy nhiều điểm thú vị. Độ co giãn của cầu theo giá thuỷ sản thấp (-0,20), phản ánh thuỷ sản (khơng
bao gồm thuỷ sản đã qua chế biến) là loại thực phẩm thiết yếu.
Thu nhập bình quân của người dân cĩ tác động đến lượng cầu thuỷ sản một cách cĩ ý nghĩa: khi thu nhập tăng 1% thì cầu về thuỷ sản tăng 0,23%.
Thịt lợn và thịt gà là hai loại thực phẩm thay thế thuỷ sản để cung cấp protein phổ biến ở Việt Nam. Độ co giãn của cầu thuỷ sản đối với giá thịt lợn và giá thịt gà cĩ dấu dương, tức là khi giá thịt lợn hoặc giá thị gà tăng 1% thì cầu về thuỷ sản tăng lần lượt là 0,15% và 0,07%.
Khi số nhân khẩu của hộ gia đình tăng thêm 1 người thì cầu về thuỷ sản của hộ tăng 0,12%.
Xét theo vùng miền, cầu thuỷ sản của khu vực Tây Bắc là thấp nhất, cĩ thể do lượng thuỷ sản cả đánh bắt lẫn nuơi trồng của khu vực này thấp, địa bàn ở xa biển nên việc vận chuyển hải sản bị hạn chế, người dân cĩ thu nhập thấp nên khơng cĩ thĩi quen tiêu dùng thuỷ sản. Cầu thuỷ sản ở khu vực Đồng bằng sơng Hồng cao hơn khu vực Tây Bắc 0,32%, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 0,59%, Tây Nguyên 0,45%, Đơng Nam Bộ 0,55% và Đồng bằng sơng Cửu Long 0,93%. Cầu thuỷ sản của khu vực ven biển cao hơn khu vực cịn lại 0,28%. Những điều này phù hợp với mức độ sẵn cĩ của thuỷ sản ở các vùng miền, ảnh hưởng đến thĩi quen tiêu dùng thuỷ sản. Như vậy, trong tương lai, khi sản lượng thuỷ sản giảm thì cầu thuỷ sản cũng cĩ khả năng giảm theo do thay đổi thĩi quen tiêu dùng.
Giới tính của chủ hộ khơng cĩ tương quan với cầu thuỷ sản, trong khi tuổi và tình trạng hơn nhân của chủ hộ cĩ ảnh hưởng đến lượng cầu. Khi chủ hộ nhiều hơn 1 tuổi thì cầu thuỷ sản tăng 0,001%, cĩ thể do càng nhiều tuổi thì ý thức về tiêu dùng thực phẩm cĩ lợi cho sức khỏe tăng lên, do đĩ lượng tiêu dùng thuỷ sản tăng, tuy nhiên mức tăng là khơng đáng kể. Đối với các hộ gia đình cĩ chủ hộ sống cùng với vợ/chồng thì cầu về thuỷ sản cao hơn 0,11%. So với các hộ gia đình cĩ chủ hộ làm cơng ăn lương thì những hộ cĩ chủ hộ tự sản xuất phi nơng lâm thuỷ sản cĩ cầu về thuỷ sản thấp hơn 0,08%, trong khi cầu thuỷ sản đối với các hộ cĩ chủ hộ tự sản xuất trong lĩnh vực nơng lâm thuỷ sản lại tăng 0,03%.
4.1.1.3 Độ co giãn của cung thuỷ sản theo giá
Thuỷ sản khai thác khơng giống với các mặt hàng thơng thường khác cĩ cung tăng lên khi giá của hàng hố tăng. Theo Delgado [51], cung KTTS bị hạn chế bởi trữ lượng và các quy định về đánh bắt nên khơng phản ứng tốt với sự thay đổi về giá, ít nhất là trong ngắn hạn (dưới 5 năm). Các nghiên cứu về thuỷ sản đánh bắt trên thế giới phổ biến cho thấy khơng cĩ sự co giãn của cung đối với giá [98]. Copes [47] cho rằng tiếp cận tự do dẫn đến KTTS quá mức, do đĩ sản lượng thuỷ sản cung cấp sẽ giảm mặc dù giá tăng lên, dẫn đến đường cung thuỷ sản cĩ dạng quay đầu (ban đầu khi giá tăng thì cung tăng, dẫn đến suy giảm trữ lượng, nên về sau giá tăng nhưng cung vẫn giảm). Tuy nhiên, theo Pascoe và Mardle [98] trong dài hạn, độ co giãn của cung thuỷ sản đánh bắt theo giá vẫn là một số dương. Khi giá thuỷ sản giảm trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi sẽ làm nỗ lực đánh bắt trong dài hạn giảm và điều này nhìn chung cĩ lợi cho trữ lượng thuỷ sản.
Mơ hình phân tích chính sách hàng hố nơng nghiệp và thương mại quốc tế IMPACT của Viện nghiên cứu chính sách lương thực quốc tế (IFPRI) cho biết độ co giãn của cung đối với giá thuỷ sản nằm trong khoảng 0,2 đến 0,4 [88]. Mơ hình này sử dụng hệ thống các độ co giãn của cung và của cầu đối với thuỷ sản và 22 hàng hố phi thuỷ sản khác cho 36 vùng và quốc gia trên thế giới (trong đĩ cĩ vùng Đơng Nam Á) để ước lượng các hàm cung và hàm cầu về thuỷ sản. Luận án
sử dụng kết quả của mơ hình IMPACT, lấy mức co giãn của cung đối với thuỷ sản là 0,2 (do lượng KTTS ở Việt Nam đã quá mức sản lượng khai thác tối đa bền vững). Tức là, khi giá thuỷ sản tăng 1% trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì cung thuỷ sản sẽ tăng 0,2% và ngược lại.
4.1.1.4 Dự báo thay đổi nhiệt độ và lượng mưa theo các kịch bản BĐKH
Các kịch bản BĐKH được xây dựng chủ yếu dựa trên dự báo các mức phát thải khí nhà kính, từ đĩ xác định khả năng thay đổi của khí hậu trong tương lai theo các phương án khác nhau.