3. Kết cấu nội dung của luận án
2.2.3.3 Tăng cường khả năng thích ứng BĐKH cho ngư dân
Cĩ nhiều biện pháp giúp tăng cường khả năng thích ứng BĐKH cho ngư dân, bao gồm các hoạt động thích ứng trực tiếp với những thay đổi cụ thể, các hoạt động tăng khả năng chống chịu của cộng đồng và các hệ sinh thái; chẳng hạn, tăng cường nhận thức về BĐKH và tác động của nĩ [54], tăng cường cải tiến kỹ thuật cơng nghệ cĩ khả năng thích ứng BĐKH [54]. Giảm các căng thẳng về xã hội (đĩi nghèo, bất bình đẳng) và mơi trường (đánh bắt quá mức, ơ nhiễm) cĩ thể làm giảm tính dễ tổn thương của cộng đồng đối với tác động của BĐKH [46, 72].
Nhiều cộng đồng đánh cá phụ thuộc vào trữ lượng thuỷ sản biến động thường xuyên và do đĩ đã hình thành khả năng ứng phĩ [54], chẳng hạn thay đổi các phương pháp khai thác, thay đổi thiết bị sử dụng. Trong bối cảnh BĐKH, ngư dân cĩ thể cần được hỗ trợ để mua sắm thiết bị phù hợp, đào tạo và nâng cao kỹ thuật đánh bắt. Việc tiếp cận các quỹ khẩn cấp và các sản phẩm bảo hiểm thích hợp cũng sẽ giảm tính dễ bị tổn thương của ngư dân do các sự kiện thời tiết cực đoan.
Theo Williams và Rota [127], cần cĩ nhiều nghiên cứu hơn về tác động của BĐKH ở mức độ từng lồi thuỷ sản, trữ lượng thuỷ sản địa phương, và các cộng đồng ngư dân, hỗ trợ nghiên cứu về các ngư trường mới và thúc đẩy tiêu thụ các lồi chưa được khai thác mà hiện tại khơng cĩ thị trường, nâng cao năng lực giám sát mơi trường và cảnh báo sớm các mối đe dọa. Ví dụ, ngư dân ở vịnh Bengal nhận được dự báo thời tiết và cảnh báo thơng qua điện thoại di động, giảm số lượng tàu đánh cá trên biển bởi các cơn bão (FAO, 2007)